Bộ môn Công nghệ sinh học - Vi sinh
Địa chỉ: Tầng 1 nhà K1, Đại học Sư phạm Hà Nội
136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Năm thành lập: 2001
Điện thoại: (+84)437549105
Email: thuy_tt@hnue.edu.vn
Website: http://bio.hnue.edu.vn |
 |
Giới thiệu bộ môn
Bộ môn Công nghệ sinh học-Vi sinh được thành lập ngày 17/05/2001, nguyên là Tổ bộ môn Vi sinh thuộc Tổ Thực vật-Vi sinh, với nhiệm vụ đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học. Hiện nay bộ môn phụ trách giảng dạy các môn: Vi sinh học và Công nghệ sinh học, cho bậc đào tạo cử nhân sinh học, cử nhân sư phạm sinh học. Đào tạo bậc thạc sỹ và nghiên cứu sinh chuyên ngành Vi sinh vật học.
Từ năm 2001 đến nay, Bộ môn CNSH-VS đã và đang tiến hành nghiên cứu các đề tài khoa học:
- Nghiên cứu sử dụng các chất phế phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất enzyme vi sinh vật dùng cho chăn nuôi gia súc, gia cầm ở Việt Nam.
- Bảo tồn và lưu giữ một số nguồn gen sinh vật rừng ngập mặn Việt Nam
- Nghiên cứu sản xuất nhựa sinh học PHA từ vi khuẩn ưa mặn.
- Lên men rượu từ ngũ cốc và quả
- Tách dòng, biểu hiện, đột biến phân tử các protein enzyme phục vụ công nghiệp thực phẩm và chăn nuôi.
- Các chất có hoạt tính từ vi sinh vật (chất kháng sinh, kháng ung thư từ xạ khuẩn và nấm)
Các hướng ưu tiên phát triển gồm nghiên cứu khu hệ nấm túi ở Việt Nam, nghiên cứu các nhóm vi sinh vật môi trường, chất trao đổi thứ cấp ở thực vật và vi sinh vật.
Thành viên của bộ môn
Trưởng bộ môn: TS. Trần Thị Thuý
PGS.TS. Dương Minh Lam
PGS.TS. Đoàn Văn Thược
TS. Phan Duệ Thanh
TS. Đào Thị Hải Lý
ThS. Tống Thị Mơ
CN. Phạm Thị Hồng Hoa
 |
|
Trần Thị Thuý
Trưởng Bộ môn
thuy_tt@hnue.edu.vn
(+84)903286585 |
|
1996 CN. Đại học Sư phạm Hà Nội
1999 ThS. Đại học Sư phạm Hà Nội
2010 TS. Đại học Lund, Thuỵ Điển
2000-2017 Giảng viên, Đại học Sư phạm Hà Nội
2009 Thực tập ngắn hạn tại Công ty Danisco, Đan Mạch
2018 Giảng viên chính, Đại học Sư phạm Hà Nội
|
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Tách dòng và biểu hiện protein tái tổ hợp ở vi khuẩn và nấm men
2. Công nghệ protein (site-directed mutagenesis, direct evolution, saturated mutagenesis in E. coli cells)
3. Sản xuất và tinh sạch protein enzyme
4. Đa dạng vi khuẩn lactic trong thực phẩm lên men
5. Nghiên cứu về bacteriocins, probiotics và prebiotics |
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Trần Thị Thúy, Trần Linh Châm, Nguyễn Trung Kiên, Tống Thị Mơ, Đinh Thị Kim Nhung (2014) Nghiên cứu môi trường thay thế và quy trình xử lí, bảo quản màng Bacterial Cellulose (BC) từ chủng vi khuẩnGluconacetobacter intermedius, chủng BHN2-21 để ứng dụng bảo quản rau củ, quả tươi. Tạp chí Đại học quốc gia Hà Nội. 30(1S): 249-259.
2. Thuy Thi Tran, Suhaila Omar Hashim, Yasser Gaber, Gashaw Mamo, Bo Mattiasson and Rajni Hatti-Kaul (2011) Thermostable alkaline phytase from Bacillus sp. MD2: effect of divalent metals on activity and stability. Journal of Inorganic Biochemistry. 105: 1000-1007.
3. Thuy Thi Tran, Rajni Hatti-Kaul, Søren Dalsgaard and Shukun Yu (2011) A kinetic assay for phytases using phytic acid-protein complex as substrate. Analytical Biochemistry. 410: 177-184.
4. Thuy Thi Tran, Gashaw Mamo, Laura Buxó, Nhi Ngọc Le, Yasser Gaber, Bo Mattiasson and Rajni Hatti-Kaul (2011) Site-directed mutagenesis of an alkaline phytase: Influencing specificity, activity and stability in acidic milieu. Enzyme Microbial Technology.49: 177-182.
5. Thi Thuy Tran, Gashaw Mamo, Bo Mattiasson and Rajni Hatti-Kaul (2010) A thermostable phytase from Bacillus sp. MD2: cloning, expression and high-level production in Escherichia coli. Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology.37: 279-287.
 |
|
Dương Minh Lam
Trưởng Phòng
Khoa học Công nghệ
lamdm@hnue.edu.vn
(+84)987864770
|
|
1999 CN. Đại học Sư phạm Hà Nội
2002 ThS. Đại học Sư phạm Hà Nội
2006 TS. Đại học Chiang Mai, Thái Lan
2006-2014 Giảng viên, Đại học Sư phạm Hà Nội
2010 Nghiên cứu ngắn hạn, Đại học Lund, Thuỵ Điển
2015- Phó Giáo sư
ResearchGate: https://www.researchgate.net/profile/Lam_Duong2
|
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Đa dạng và định loại nấm
2. Chất có hoạt tính sinh học từ nấm và xạ khuẩn
3. Năng lượng sinh học (biogas, chuyển hoá hiếu khí sinh khối hữu cơ nhờ nấm |
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Duong Minh Lam, Phung Thi Quyen and Tong Thi Mo (2016) Antifungal ability of some mangrove endohytic actinomycetes in Vietnam. Journal of Science of HNUE, Chemical and Biological Sci. 61(9): 145-151.
2. Duong Minh Lam, Nguyen Dinh Viet and Tong Thi Mo (2014) Screening for anticancer producing endophytic actinomycetes in three mangrove plant species in Nam Dinh province. Journal of Science of HNUE, Chemical and Biological Sci. 59(9): 112-122.
3. Doan Thi Phuong Linh, Bui Thi Thu Hien, Do Duc Que, Duong Minh Lam, Norbert Arnold, Jürgen Schmidt, Andrea Porzel, Dang Ngoc Quang. 2014. Cytotoxic Constituents from the Vietnamese Fungus Xylaria schweinitzii. Natural Product Communications. Vol. 9 No. 5: 659 – 660.
4. Badshah Malik, Duong Minh Lam, Jing Liu and Bo Mattiasson (2012) Use of an automatic methane potential test system for evaluating the biomethane potential of sugarcane bagasse after different treatments. Bioresource Technology. 114: 262-269.
5. Duong Minh Lam, Rajesh Jeewon, Saisamorn Lumyong and Kevin D. Hyde (2006) DGGE coupled with ribosomal DNA phylogenies reveal uncharacterized fungal phylotypes on living leaves of Magnolia liliifera. Fungal Diversity. 23: 121-138.
 |
|
Đoàn Văn Thược
Phó Trưởng Khoa
thuocdv@hnue.edu.vn
+84 (0) 4 38 346 828 |
|
2002 CN. Đại học Sư phạm Hà Nội
2005 ThS. Đại học Sư phạm Hà Nội
2009 TS. Đại học Lund, Thuỵ Điển
2010- Giảng viên, Đại học Sư phạm Hà Nội
2011-2015 Nghiên cứu ngắn hạn, Đại học Lund, Thuỵ Điển
2016 Phó giáo sư |
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Nhựa sinh học polyhydroxyalkanaote và các chất tương thích từ vi khuẩn: sản xuất và ứng dụng
2. Công nghệ lên men, sử dụng nấm men trong sản xuất rượu cồn
3. Các chất có hoạt tính sinh học từ vi khuẩn ưa mặn |
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Tran Huu Phong, Doan Van Thuoc, Sudesh Kumar (2016) Biosynthesis of poly(3-hydroxybutyrate) and its copolymer by Yangia sp. ND199 from different carbon sources.International Journal of Biological Macromolecules. 84: 361-366.
2. Doan Van Thuoc, Tran Huu Phong, Dang Minh Khuong, Rajni Hatti-Kaul (2015) Poly(3-hydrobutyrate-co-3-hydroxyvalerate) production by moderate halophile Yangia sp. ND199 using glycerol as a carbon source. Applied Biochemistry and Biotechnology. 75:3120-3132.
3. Doan Van Thuoc, Suhaila Hashim, Rajni Hatti-Kaul, Gashaw Mamo (2013) Ectoine mediated protection of enzyme from the effect of pH and temperature stress: a study using Bacillus haloduransxylanase as a model. Applied Microbiology and Biotechnology. 97: 6271-6278.
4. Doan Van Thuoc, Tran Huu-Phong, Nguyen Thi-Binh, Nguyen Thi-Tho, Duong Minh-Lam, Jorge Quillaguamán (2012) Polyester production by halophilic and halotolerant bacterial strains obtained from mangrove soil samples located in Northern Vietnam. MicrobiologyOpen.1:395-406.
5. Doan Van Thuoc, Jorge Quillaguamán, Gashaw Mamo, Bo Mattiasson (2008) Utilization of agricultural residues for poly(3-hydroxybutyrate) production by Halomonas boliviensis LC1. Journal of Applied Microbiology. 104:420-428.
 |
|
Đào Thị Hải Lý
Giảng viên
Lydth@hnue.edu.vn
(+84)975652635 |
|
2003 CN. Đại học Sư phạm Hà Nội
2006 ThS. Đại học Sư phạm Hà Nội
2005 Thực tập ngắn hạn, Đại học Lund, Thuỵ Điển
2006- Giảng viên, Đại học Sư phạm Hà Nội
2007 Nghiên cứu ngắn hạn, Kochi University, Japan
2016 TS Đại học Monash, Úc
|
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Nghiên cứu đọc học của kim loại nặng trên vi tảo
2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện bất lợi đối với quang hợp
3. Nghiên cứu các chất chuyển hoá thứ cấp từ vi sinh vật và nuôi cấy mô tế bào thực vật |
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Ly Dao, John Beardall, Philip Heraud, Characterisation of Pb-induced changes and prediction of Pb exposure in microalgae using infrared spectroscopy, 2017, Aquatic Toxicology, 188, 33–42.
2. Giorgos Markoua, Ly H.T. Dao, Koenraad Muylaerta, John Beardall, Influence of different degrees of N limitation on photosystem II performance and heterogeneity of Chlorella vulgaris, 2017, Algal Research, 26, 84-92
3. Manoj Kamalanathan, Ly Hai Thi Dao, Panjaphol Chaisutyakorna, Ros Gleadow And John Beardall Photosynthetic physiology of Scenedesmus sp. (Chlorophyceae) under photoautotrophic and molasses-based heterotrophic and mixotrophic conditions, 2017, Phycologia, 56 (6), 666–674
4. Ly H.T. Dao, John Beardall, Effects of lead on growth, photosynthetic characteristics and production of reactive oxygen species of two freshwater green algae, 2016, Chemosphere,147, 420-429.
5. Ly H.T. Dao, John Beardall, Effects of lead on two green microalgae Chlorella and Scenedesmus: photosystem II activity and heterogeneity, 2016, Algal Research, 16, 150-159.
6. Đào Thị Hải Lý, Nguyễn Viết Thắng, Mai Sỹ Tuấn, Khả năng diệt ấu trùng muỗi của dịch chiết mô sẹo cây cúc áo Spilanthes acmella L. Murr., 2010, Tạp chí Y tế công cộng, 15: 29-32.
7. Đào Thị Hải Lý, Gashaw Mamo, Bo Mattiasson, Rajni Hatti-Kaul, Mai Thị Hằng, Tách dòng và biểu hiện gen mã hoá xylanase từ nấm mốc Aspergillus oryzae NM1, 2008, Tạp chí Công nghệ sinh học, 6(1): 55-60.
8. Đào Thị Hải Lý, Nguyễn Đức Thành, Mai Thị Hằng, Ảnh hưởng của một số yếu tố đến nuôi cấy bao phấn con lai F1 của một số cặp lúa lai, 2007, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 52(4):130-136.
9. Đào Thị Hải Lý, Trần Hữu Phong, Mai Thị Hằng, Tuyển chọn và nghiên cứu đặc tính của xylanase từ nấm mốc dùng cho chăn nuôi, 2006, Tạp chí Công nghệ sinh học, 4(4): 463-470.
 |
|
Phan Duệ Thanh
Giảng viên chính
thanhpd@hnue.edu.vn
(+84)1646371808
|
|
1996 CN. Đại học Sư phạm Hà Nội
1999 ThS. Đại học Sư phạm Hà Nội
2004 TS. Đại học Nữ Nara, Nhật Bản
1997, 2009 Thực tập ngắn hạn, Đại học Nữ Nara, Nhật Bản
1999-2010 Giảng viên, Đại học Sư phạm Hà Nội
2011- Giảng viên chính, Đại học Sư phạm Hà Nội
2013 Nghiên cứu ngắn hạn, Đại học Monash, Úc |
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Vi sinh vật rừng ngập mặn và ứng dụng
2. Probiotics ứng dụng trong chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản
3. Tập tính động vật: tập tính nguỵ trang ở giáp xác |
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Phan Due Thanh and Nguyen Thi Cuc (2014) Study on culture conditions of several strains of toluene-degrading bacteria isolated from common ornamental houseplants. Journal of Vietnamese Environment. 6 (1-3): 201-207.
2. Phan Due Thanh and Ngo Thi Anh (2014) In vitro pathogenic Vibrio fluvialis control by intestinal bacterial combination in black tiger prawn larvae (Penaeus monodon). VNU Journal of Science: Natural sciences and Technology. 30 (1s):189-194.
3. Phan Duệ Thanh và Lưu Thị Hồi (2010) Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu chủng vi khuẩn sinh cellulase ngoại bào từ đường ruột cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella). Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 26 (2s): 228-236.
4. Phan Due Thanh, Wada Keiji, Sato Michiko and Shirayama Yoshihisa (2005)Effects of resource availability, predators, conspecifics and heterospecifics on decorating behaviour by the majid crab Tiarinia cornigera.Marine Biology. 147: 1191-1199.
 |
|
Tống Thị Mơ
Giáo viên thực hành
tongthimo1204@
gmail.com
(+84)983737578 |
|
2001 CN. Đại học Mở Hà Nội
2010 ThS. Đại hoc Khoa học, Đại học Thái Nguyên
2001- Giáo viên thực hành, Đại học Sư phạm Hà Nội
|
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
Đa dạng và bảo tồn các nguồn gen vi sinh vật rừng ngập mặn |
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Trần Thị Thúy, Nguyễn Thị Thu Hoài, Tống Thị Mơ (2018) Đánh giá hàm lượng một số yếu tố dinh dưỡng và enzyme trong giai đoạn nảy mầm sớm của hai giống đậu tương (Glycine max) DT84 VÀ DT2008. Tạp chí sinh học 40(1): 75-82.
2. Duong Minh Lam, Nguyen Dinh Viet, Tong Thi Mo (2014) Screening for anticancer producing endophytic actinomycetes in three mangrove plant species in Nam Dinh province. Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 59(9): 3-11.
3. Trần Thị Thúy, Trần Linh Châm, Nguyễn Trung Kiên, Tống Thị Mơ, Đinh Thị Kim Nhung (2014) Nghiên cứu môi trường thay thế và quy trình xử lí, bảo quản màng Bacterial Cellulose (BC) từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter intermedius, chủng BHN2-21 để ứng dụng bảo quản rau củ, quả tươi. Tạp chí Đại học quốc gia Hà Nội. 30(1S): 249-259.
4. Phạm Thị Thùy, Lê Đình Đoàn, Tống Thị Mơ, Nguyễn Xuân Thanh (2014) Nghiên cứu phun nấm Metarhizium anisopliae lên hỗn hợp vỏ cà phê, xơ dừa và phân bò hoai mục để phòng trừ rệp sáp (Pseudococcus citri Risso) hại rễ cây cà phê ở Đắc Lắc, Hội thảo phân bón vi sinh để cải tạo đất, nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng. Kỷ yếu Hội thảo về Phân bón vi sinh để cải tạo đất, nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng, Trường Đại học Phương Đông, tháng 10/2014: 70-78.
5. Phạm Thị Thùy, Trần Thị Thúy, Phan Duệ Thanh, Tống Thị Mơ (2013) Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm Nomuraea rileyi để ứng dụng phòng trừ sâu hại rau, đậu vùng Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Nông nghiệp hữu cơ- Thực trạng và phát triển, TPHCM 27/9/2013, Nhà xuất bản Nông nghiệp: 265-277.
6. Đoàn Văn Thược, Tống Thị Mơ, Nguyễn Thị Hằng, Trần Hữu Phong (2012) Nghiên cứu lên men tạo chế phẩm probiotic từ Lactobacillus sp. ĐB9 và bước đầu thử nghiệm trên gà. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam lần thứ I, Nhà xuất bản Nông nghiệp, ISBN 978-604-60-0157-7: 707-714.
7. Phạm Thị Thùy, Phạm Hồng Hoa, Tống Thị Mơ (2012) Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh của nấm bột Nomuraea rileyi lên sâu hại rau và đậu tương. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam lần thứ I, Nhà xuất bản Nông nghiệp, ISBN 978-604-60-0157-7: 721-727.
8. Mai Thị Hằng, Phương Phú Công, Tống Thị Mơ, Phạm Thị Khánh Vân, Ngô Thanh Xuân (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phytase tái tổ hợp có nguồn gốc từ A.niger XP đơn lẻ hoặc kết hợp với tổ hợp enzim trên lợn giai đoạn 10-50kg, Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội. 26(2S): 111-118.
 |
|
Phạm Thị Hồng Hoa
Giáo viên thực hành
honghoa_hn@
yahoo.com
(+84) 917506700 |
|
2001 CN. Đại học Sư phạm Hà Nội
2002- Giáo viên thực hành, ĐH Sư phạm Hà Nội
|
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
Đa dạng và bảo tồn các nguồn gen vi sinh vật rừng ngập mặn
|
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Phạm Thị Thùy, Phạm Hồng Hoa, Tống Thị Mơ (2012) Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh của nấm bột Nomuraea rileyi lên sâu hại rau và đậu tương. Kỷ yếuHội thảo Quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam lần thứ I, Nhà xuất bản Nông nghiệp, ISBN 978-604-60-0157-7: 721-727.
2. Phạm Thị Hồng Hoa, Đặng Thị Hoa, Đoàn Văn Thược, (2012) Nghiên cứu sản xuất phytase sử dụng chủng nấm men tái tổ hợp Pichia pastoris X33.2000.2. Kỷ yếuHội thảo Quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam lần thứ I, Nhà xuất bản Nông nghiệp, ISBN 978-604-60-0157-7: 506-511.