Bộ môn Di truyền - Hóa Sinh (Department of Genetics - Biochemistry)
Địa chỉ: Tầng 3 nhà A3, Đại học Sư phạm Hà Nội
136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Năm thành lập: 2019
Điện thoại: 84-975-399-160
Email: lphoa@hnue.edu.vn
Website: http://bio.hnue.edu.vn
|
|
GIỚI THIỆU BỘ MÔN
Bộ môn Di truyền – Hoá sinh được thành lập ngày 25 tháng 02 năm 2019, trên cơ sở sát nhập hai Bộ môn là Bộ môn Di truyền học và Bộ môn Hoá sinh và Tế bào học, nhằm đáp ứng với yêu cầu và nhiệm vụ mới trong Đào tạo cũng như nghiên cứu khoa học. Hiện nay, Bộ môn phụ trách giảng dạy các học phần Sinh học tế bào, Hóa Sinh học, Di truyền học, Sinh học phân tử, Mô phôi và Sinh học phát triển, Tiến hoá, Di truyền học quần thể, Cơ sở chọn giống, Hóa sinh học thực phẩm và chế biến cho bậc đào tạo cử nhân sư phạm Sinh học, cử nhân Sinh học. Bộ môn đào tạo bậc thạc sỹ và nghiên cứu sinh chuyên ngành Di truyền học và chuyên ngành Sinh học thực nghiệm.
Từ những năm 1951 thành lập Khoa Sinh học, trải qua nhiều lần phân tách, sát nhập phù hợp với yêu cầu phát triển của Khoa đến nay, Bộ môn Di truyền – Hoá sinh đã và đang tiến hành nghiên cứu nhiều đề tài khoa học. Các hướng nghiên cứu chính của Bộ môn:
- Phân tích và đánh giá hoạt tính sinh học của các chiết xuất và các hợp chất thiên nhiên từ các cây dược liệu, thực vật rừng ngập mặn, nấm, tảo,…
- Phân tích cơ chế phân tử của quá trình cộng sinh giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu.
- Nuôi cấy mô và tế bào để nhân giống và bảo tồn các loài thực vật quý hiếm, sản xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học.
- Sản xuất các protein tái tổ hợp từ thực vật chuyển gen ứng dụng trong y học và sử dụng làm chất bảo vệ thực vật.
- Nghiên cứu đánh giá và khai thác tiềm năng di truyền nguồn gen một số cây trồng bản địa.
- Nghiên cứu ứng dụng đột biến thực nghiệm và CNSH trong chọn tạo giống.
- Nghiên cứu phát triển vaccine cho cá.
- Nghiên cứu cơ sở phân tử của cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở nấm Mucor circinelloides
- Nghiên cứu cơ chế gây bệnh của nấm Mucor ở mức độ phân tử.
- Nghiên cứu cải tiến thí nghiệm, nâng cao chất lượng thực hành Hoá sinh học, Tế bào học, Di truyền học và chọn giống.
Thành viên của bộ môn
Trưởng bộ môn: PGS.TS. Lê Thị Phương Hoa
Cán bộ bộ môn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Viết
TS.GVC. Đào Văn Tấn
TS. Triệu Anh Trung
TS.GVC. Đào Thị Sen
TS. Lê Thị Tươi
ThS.NCS. Vũ Thị Bích Huyền
ThS. Đỗ Thị Hồng
KS. Lê Thị Tuyết Mai
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÔN



 |
Lê Thị Phương Hoa
Giảng viên cao cấp
Trưởng Bộ môn
lphoa@hnue.edu.vn (+84) 975399160
|
1994 CN.
1997 ThS.
2004 TS.
2016
|
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Hà Nội
Rendai, Đại học Ehime, Nhật Bản
Phó giáo sư, Đại học Sư phạm Hà Nội
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Hoạt tính sinh học của các chiết xuất và các hợp chất thiên nhiên từ cây dược liệu, nấm, tảo để làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng, mỹ phẩm làm sáng da, thuốc bảo vệ thực vật…
2. Cơ chế phân tử của quá trình cộng sinh giữa vi sinh vật và cây họ Đậu.
|
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Mika Nomura, Hatthaya Arunothayanan, Tan Van Dao, Hoa Thi-Phuong Le, Takakazu Kaneko, Shusei Sato, Satoshi Tabata and Shigeyuki Tajima, 2010. Differential protein profiles of Bradyrhizobium japonicum USDA110 bacteroid during soybean nodule development. Soil Science and Plant Nutrition, 56: 579-590
2. Nguyen Thi Hong Hanh, Le Thi Phuong Hoa, 2015. Tyrosinase inhibitors from the heartwood of Vietnamese Artocarpus hetherrophyllus. Journal of Natural Product and Plant Resources, 5: 1-4.
3. Nguyen Quang Tuyen, Le Thi Phuong Hoa, Le Thi Diu Huong & Dang Ngoc Quang, 2018. Heptadeca-8-En-4,6-Diyne-3,10-Diol – A New Cytotoxic Polyacetylene from Vietnamese Panax stipuleanatus. Chemistry of Natural Compounds 54: 156–157.
4. Diem Thi Thuy Dung, Trinh Huyen Trang, Le Thi Khanh Linh, Dao Van Tan, Le Thi Phuong Hoa (2018). Second metabolites and antioxidant, antimicrobial, anticancer activities of Helicteres hirsuta root extracts. Journal of Biology, 40 (3): 45-51.
5. Lê Quý Thưởng, Hoàng Xuân Huy, Trần Quốc Hưng, Trần Quốc Việt, Lê Thị Phương Hoa, Nguyễn Quang Huy, 2020. Thành phần hóa học của phân đoạn ethyl acetat cây môn nước (Colocasia esculenta (L.) Schott) thu hái ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Dược học, 526: 43 – 47.

 |
|
Nguyễn Xuân Viết
Giảng viên cao cấp
vietnx@hnue.edu.vn
(+84)983712528
|
|
1981 CN. Trường Đại học Vinh
1988 ThS. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
1995 ThS. Trường ĐH Okayama, Nhật Bản
1998 TS. Trường ĐH Okayama, Nhật Bản
2005 PGS. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Phát sinh chủng loại của họ Ráy sử dụng các phân tích hình thái và phân tử
2. Đánh giá đa dạng di truyền các nguồn gen khoai môn sọ miền Bắc Việt Nam.
3. Cải tiến các giống cây trồng sử dụng công nghệ sinh học
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Vu Thi Bich Huyen , Nguyen Xuan Viet , Pham Thi Tam, Man Hong Phuoc , Huynh Viet Tung, Nguyen Dang Quang, Do Thanh Van, 2020. Development of attenuated Vibrio parahaemolyticus mutant strains as potential live vaccines. Asia Pacific Journal of Molecular Biology and Biotechnology 28 (1): 52-67.3.
2. Vũ Thị Bích Huyền, Nguyễn Xuân Viết, Huỳnh Việt Tùng, Phạm Thị Tâm & Mẫn Hồng Phước 2019. Đặc điểm sinh hóa và di truyền của chủng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan thận cho cá mú nuôi tại Cát Bà, Hả Phòng. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y 26(7): 62-73.
3. Vũ Thị Bích Huyền, Nguyễn Xuân Viết, Đặng Thị Hồng Thắm, Mẫn Hồng Phước, Phạm Thị Tâm, 2018. Đánh giá tính ổn định và khả năng đáp ứng miễn dịch của chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus L4650 giảm độc lực phục vụ sản xuất vắc - xin phòng bệnh hoại tử gan thận cho cá biển. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 21/2018: 79-85.
4. Nguyen Minh Anh Tuan, Nguyen Minh Cong, Nguyen Xuan Viet, 2017. Genetic diversity of mutative line group arising from Tam Thom rice variety. Journal of Science of HNUE, Chemical and Biological Sci. 2017, Vol. 62, Iss. 10, pp. 81-90
5. Viet Xuan Nguyen, Dang Thi Thanh Mai, Ngo The Anh, 2015. Genetic diversity and phylogenetic relationships among Colocasia species (Araceae) in Vietnam using SSR markers. Aroideana. 38E (1):177-185.
 |
Đào Văn Tấn
Giảng viên chính
tandv@hnue.edu.vn (+84) 936696931
|
1997 CN.
2003 ThS.
2008 TS.
2020 GVC.
|
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Kagawa, Nhật Bản
Đại học Sư phạm Hà Nội
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn và sinh thái hoá học
2. Các hợp chất có hoạt tính sinh học của cây ngập mặn
3. Sinh học phân tử và cộng sinh
4. Metabolomics và proteomics.
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Nguyễn Sao Mai và Đào Văn Tấn, 2017. Fractionation of phenolic compounds from Sonneratia apetala pneumatophores and their bioactivities. Tạp chi Sinh học (Journal of Biology) Vol 39 (4). . ISSN 0866-7160: 451-456
2. Dao Van Tan, Tran Trung Duc, Nguyen Sao Mai, 2017. Use of bromelain isolated from pineapple (Ananas comosus) shoots in experimental design for practical biochemistry teaching, HNUE Journal of Scienecs, 62(6): 60-66.
3. Dao Van Tan, Mai Nhat Thuy, 2015. Antioxidant, Antibacterial and Alpha Amylase Inhibitory Activity of Different Fractions of Sonneratia apetala Bark. Journal of Biology. 37(1se):54-60.
4. Tan Van Dao, Mika Nomura, Rie Hamaguchi, Kensuke Kato, Manabu Itakura, Kiwamu Minamisawa, Suphawat Sinsuwongwat, Hoa Thi-Phuong Le, Takakazu Kaneko, Satoshi Tabata, Shigeyuki Tajima, 2008. NAD-malic enzyme affects nitrogen fixation activity of B. japonicum USDA 110 bacteroids in soybean nodules. Microbes and Environments. 23(3):215-220.
5. Dao Van Tan, Tran Van Ba, 2004. Effects of low temperature on the growth and survival rate of Sonneratia caseolaris planted in Giao Lac commune, Giao Thuy district, Nam Dinh province in Mangrove Ecosystem in the Red River Coastal Zone. Hanoi, Agriculture publishing House:297-304.

|
|
Triệu Anh Trung
Giảng viên
Trưởng phòng nghiên cứu Sinh học phân tử
trungta@hnue.edu.vn
(+84)936367283
|
|
2005 CN. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
2007 ThS. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
3-11/2010 Nghiên cứu viên nước ngoài, Đại học Kochi, Nhật Bản
2015 TS. Đại học Murcia, Tây Ban Nha
2016-2018 Nghiên cứu sau Tiến sỹ (Marie Curie Postdoctoral Fellow), University of East Anglia, UK
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
- Cơ chế phân tử của cơ chế ARN can thiệp ở nấm Mucor circinelloides.
- Nghiên cứu hệ gen học chức năng sử dụng RNAi để xác định các ứng cử gen tham gia vào tính gây bệnh của nấm Mucor circinelloides.
- Cải tiến các giống cây trồng sử dụng kỹ thuật phân tử
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Thuoc Doan Van; Tran Thi Loan; Trieu Anh Trung; Nguyen Van Quyen; Quach Ngoc Tung; Phi Quyet Tien; Kumar Sudesh, 2020. Genome mining reveals the biosynthetic pathways of polyhydroxyalkanoate and ectoines of the halophilic strain Salinivibrio costicola M318 isolated from fermented shrimp paste. Marine Biotechnology (under review)
2. Trieu TA, Navarro-Mendoza MI, Pérez-Arques C, Sanchis M, Capilla J, Navarro-Rodriguez P, Lopez-Fernandez L, Torres-Martínez S, Garre V, Ruiz-Vázquez RM, Nicolás FE, 2017. RNAi-Based Functional Genomics Identifies New Virulence Determinants in Mucormycosis. PLoS Pathogens13(1): e1006150.
3. Trung Anh Trieu, Silvia Calo, Francisco E. Nicolás, Ana Vila, Simon Moxon, Tamas Dalmay, Santiago Torres-Martínez, Victoriano Garre and Rosa M. Ruiz-Vázquez, 2015. A Non-Canonical RNA Silencing Pathway Promotes mRNA Degradation in Basal Fungi. PLoS Genetics 11(4): e1005168.
4. Trieu Anh Trung, Nguyen Van Anh, Nguyen Quynh Anh and Nguyen Van Cuong, 2012. Analyzing RYR-1 genotype polymorphism in Mong Cai stock pigs and their F1 generation and designing the Kit for determining this genotype in pigs.Journal of Science of HNUE, 8: 111 - 118.
5. Trung Anh TRIEU, Stanis MALANGEN, Atsushi DOZAKI, Takeshi AKAOKA, Yasuo TAKEMURA, Mitsuharu URABE and Masayuki MURAI, 2010. Single-genic segregation in heading date, observed in a progeny (F8 generation) of the cross between two indica-type varieties in rice. Shikoku Journal of Crop Science 47: 44 - 45.

|
Đào Thị Sen
Giảng viên chính
sendt@hnue.edu.vn
(+84)987666074
|
2007 CN.
2009 ThS.
2017 TS.
2016-2018
2007- 2019.
2020-
|
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Hà Nội
Viện công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam
Giảng viên, Khoa Sinh học, HNUE
Giảng viên chính, Khoa Sinh học, HNUE.
|
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Nuôi cấy mô thực vật: nuôi cấy nhân nhanh, bảo tồn, các loài thực vật quý, hiếm, có giá trị, nuôi cấy mô thu nhận các chất có hoạt tính; ảnh hưởng của các hạt nano kim loại đến cây in vitro
2. Chuyển gen thực vât: chuyển các gen kháng bệnh, các protein tái tổ hợp… vào thực vật thông qua Agrobacterium.
3. Các chất có hoạt tính sinh học ở thực vật: tách chiết, thu nhận, đánh giá các chất có hoạt tính sinh học như hoạt tính kháng khuẩn, chống oxi hoá, ức chế phân bào.
|
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
- 1. Đào Thị Sen, Bùi Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Ngọc và Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2019. Nghiên cứu ảnh hưởng của hạt nano kẽm oxit đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L.) in vitro. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 64 (10A): 134-144
- 2. Đào Thị Sen, Chu Hoàng Hà, Nguyễn Tường Vân, 2018. Nghiên cứu biểu hiện glycoprotein GP5 của virus gây bệnh lợn tai xanh (PRRSV) trên cây thuốc lá. Tạp chí sinh học. Vol 40 No2 https://doi.org/10.15625/0866-7160/v40n2.12246
- 3. Nguyen Tuong Van, Nguyen Chi Mai, Le Thi Thanh, Le Quynh Lien, Tran My Linh, Dao Thi Sen, Tran Thanh Thu, Geert Angenon, Chu Hoang Ha, 2016. A new expression vector for production of recombination proteins in plant cells. Research Journal of Biotechnology, 11(2) 63-69.
- 4. Đào Thị Sen, Chu Hoàng Hà, Nguyễn Tường Vân, 2016. Nghiên cứu khả năng tái sinh đa chồi in vitro từ nách lá mầm của một số giống đậu tương Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 13: 19-25.
- 5. Dao Thi Sen, Dao Van Tan, Hoang Thi La, 2013. Biological activity of methanolic extract derived from Ipomoea pes-caprae (L.) Sweet collected in Xuan Thuy Natinal Park. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISN 0868-3719, 139-146.

|
Lê Thị Tươi
Giảng viên
tuoilt@hnue.edu.vn (+84) 868983625
|
2008 CN
2010 ThS.
2016 TS.
2016 -2017
2017-
|
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Trường ĐH Sun Moon, Hàn Quốc
NC sau tiến sĩ, Trường ĐH Sun Moon, Hàn Quốc
Giảng viên, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật trong cải tiến giống cây trồng;
2. Nghiên cứu lai tạo giống nhộng trùng thảo Cordyceps militaris;
3. Nghiên cứu chuyển hoá bằng enzyme các hoạt chất thiên nhiên.
|
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Tuoi Thi Le, Ramesh Prasad Pandey, Rit Bahadur Gurung, Dipesh Dhakal & Jae Kyung Sohng, 2014. Efficient enzymatic systems forsynthesis of novel α-mangostin glycosides exhibiting antibacterial activity against Gram-positive bacteria. Applied microbiology and biotechnology 98 (20), 8527-8538.
2. Dipesh Dhakal, Tuoi Thi Le, Ramesh Prasad Pandey, Amit Kumar Jha, RitBahadur Gurung, Prakash Parajuli, Anaya Raj Pokhrel, Jin Cheol Yoo & Jae Kyung Sohng, 2015. Enhanced Production of Nargenicin A1 and Generation of Novel Glycosylated Derivatives. Applied biochemistry and biotechnology, 1-16.
3. Pokhrel, AR., Chaudhary, AK., Nguyen, HT., Dhakal, D., Le, TT., Shrestha, A., Liou, K., Sohng, JK, 2016. Overexpression of a pathway specific negative regulator enhances production of daunorubicin in bldA deficient Streptomyces peucetius ATCC 27952. Microbiol Res 192, 96-102.
4. Tae-Su Kim, Tuoi Thi Le, Hue Thi Nguyen, Kye Woon Cho, and Jae Kuyng Sohng, 2018. Mutational analyses for product specificity of YjiC towards α-mangostin mono-glucoside. Enzyme and Microbial Technology 118, 76-82.
5. KW Cho, TS Kim, TT Le, HT Nguyen, YS Oh, RP Pandey, JK Sohng, 2019. Altering UDP-glucose Donor Substrate Specificity of Bacillus licheniformis Glycosyltransferase towards TDP-glucose. J. Microbiol. Biotechnol, 29(2), 268–273.

|
Vũ Thị Bích Huyền
Giảng viên bichhuyenbh88@gmail.com
(+84) 967543998
|
2010 CN.
2013 ThS.
2017 -
|
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Hà Nội
Giảng viên, Đại học Sư phạm Hà Nội
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Nghiên cứu phát triển vaccine phòng bệnh cho cá.
3. Đánh giá đa dạng di truyền ở thực vật bằng các chỉ thị phân tử.
2. Nuôi cấy mô tế bào thực vật
|
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Vũ Thị Bích Huyền, Lê Thị Bích Thủy, Nguyễn Anh Dũng, Hoàng Bá Tiến, Nguyễn Đức Thành, 2013. Đánh giá đa dạng di truyền một số giống lúa bằng kỹ thuật SSR phục vụ cho chọn cặp lai tạo giống chịu hạn. Tạp chí sinh học 35(1): 80-91.
2. V.U. Thi-Bich-Huyen, Duc-Thanh Nguyen, 2014. High plant regeneration frequency from the immature embryo culture of inbred maize (Zea mays L.) lines. Plant Cell Biotechnology and Molecular Biology 15(1&2): 11-18.
3. Vũ Thị Bích Huyền, Nguyễn Xuân Viết, Đặng Thị Hồng Thắm, Mẫn Hồng Phước, Phạm Thị Tâm, 2018. Đánh giá tính ổn định và khả năng đáp ứng miễn dịch của chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus L4650 giảm độc lực phục vụ sản xuất vắc - xin phòng bệnh hoại tử gan thận cho cá biển. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 21/2018: 79-85.
4. Vũ Thị Bích Huyền, Nguyễn Xuân Viết, Huỳnh Việt Tùng, Phạm Thị Tâm, Mẫn Hồng Phước, 2019. Đặc điểm sinh hóa và di truyền của chủng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan thận cho cá mú nuôi tại Cát Bà, Hả Phòng. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tập 26 số 7/2019: 62-73.
5. Vu Thi Bich Huyen, Nguyen Xuan Viet, Pham Thi Tam, Man Hong Phuoc, Huynh Viet Tung, Nguyen Dang Quang, Do Thanh Van, 2020. Development of attenuated Vibrio parahaemolyticus mutant strains as potential live vaccines. Asia Pacific Journal of Molecular Biology and Biotechnology 28(1): 52-67.

|
|
Đỗ Thị Hồng
Giáo viên thực hành
hongdt@hnue.edu.vn
(+84)979572009
|
|
2003 CN. Đại học Sư phạm Hà Nội
2005 ThS. Đại học Sư phạm Hà Nội
2007-2008 Sinh viên nghiên cứu,
Đại học Nữ Nara, Nhật Bản
2008- GV thực hành, Khoa Sinh học, HNUE
|
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Phục vụ thực hành môn Hóa Sinh học.
2. Phục vụ thực hành môn Sinh học tế bào.
|
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Nguyễn Lân Hùng Sơn, Đỗ Thị Hồng, Huỳnh Ty, Nguyễn Văn Khánh. Hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững quần thể chim yến đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2 (2020) 82-87. ISSN 1859-4581.
2. Dương Thị Thắm, Đỗ Thị Hồng, Nguyễn Thị Hằng và Lê Thị Phương Hoa, Một số thành phần hóa học và độc tính cấp của vi tảo Amphiprora alata, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 64(10A) (2019) 57-64, ISSN 2354-1059.
3. Đào Thị Hải Lý, Trịnh Thái Vy, Nguyễn Thị Thúy Nga, Đỗ Thị Hồng. Phân lập, tuyển chọn và bước đầu nghiên cứu vi tảo sinh lipid từ các mẫu nước tại thành phố Hà Nội. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ ba về Nghiên cứu và Giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (2018) 512-520.
4. Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thị Hương, Đỗ Thị Hồng, Huỳnh Ty, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Văn Khánh. Đặc điểm cấu trúc các hang yến ở quần đảo Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ ba về Nghiên cứu và Giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (2018) 572-583.
5. Đào Thị Hải Lý, Đoàn Tiến Dũng, Phạm Thị Hồng Hoa, Đỗ Thị Hồng. Xây dựng bộ ảnh và tiêu bản mẫu cho thực hành Vi sinh vật học. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ ba về Nghiên cứu và Giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (2018) 1410-1409.
 |
|
Lê Thị Tuyết Mai
Giáo viên thực hành
lemai870@gmail.com
(+84)984680656
|
|
2002 KS. Viện Đại học Mở Hà Nội
|
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Phục vụ thực hành môn Di truyền học
2. Phục vụ thực hành môn Cơ sở chọn giống
3. Nuôi cấy mô tế bào thực vật
|