Bộ môn Thực vật học
Địa chỉ: Phòng 304, Tầng 3 nhà A3, Đại học Sư phạm Hà Nội
136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Năm thành lập: 1951
Điện thoại: (+84)-4-3754-8402
Email: habt@ hnue.edu.vn
Website: http://bio.hnue.edu.vn
|
|
Giới thiệu bộ môn
Bộ môn Thực vật học được thành lập năm 1956 khi Trường Đại học Sư phạm tách ra khỏi Trường Đại học Tổng hợp (từ năm 1951-1956 hoạt động cùng với Đại học Tổng hợp). Giáo sư Lê Khả Kế là người đầu tiên đặt nền móng xây dựng Bộ môn Thực vật học và ông cũng là Trưởng bộ môn đầu tiên. Trưởng bộ môn hiện nay là TS. Bùi Thu Hà. Hiện nay, bộ môn có 2 Phó giáo sư, 2 Tiến sỹ, và 2 Cử nhân. Cán bộ của Bộ môn tham gia đào tạo Đại học, Sau đại học (Thạc sỹ và Tiến sỹ) và bồi dưỡng giáo viên và học sinh giỏi THPT.
Các hướng nghiên cứu chính: bao gồm sinh thái học rừng ngập mặn, sự thích nghi của thực vật, đa dạng thực vật, sự phát triển và sinh trưởng của thực vật, nghiên cứu về các khu dự trữ sinh quyển.
Thành viên của Bộ môn
Trưởng Bộ môn: TS. Bùi Thu Hà
Cán bộ Bộ môn:
PGS.TS. Mai Sỹ Tuấn
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Liên
TS. Nguyễn Văn Quyền
CN. Vũ Thị Dung
CN. Ngô Văn Tùng
Một số hoạt động của Bộ môn


 |
|
Bùi Thu Hà
Trưởng Bộ môn
(+84)0949844646
habt@ hnue.edu.vn |
|
1999 CN. Đại học Sư phạm Hà Nội
2005 ThS. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
2014 TS. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
|
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Phân loại thực vật
2. Đa dạng cây thuốc
|
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Bùi Thu Hà, Nguyễn Thị Hồng Liên, Nguyễn Thị Nguyên, Nguyễn Văn Quyền, Trần Thế Bách, Lê Bá Duy, Phạm Quỳnh Anh (2015) Đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) có tiềm năng chữa bệnh thấp khớp tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất khoa học tự nhiên và Công nghệ. 1087-1092
2. Trần Thế Bách, Đỗ Văn Hài, Bùi Hồng Quang, Vũ Tiến Chính, Doãn Hoàng Sơn, Trần Đức Bình, Thiều Thị Huyền Trang, Hà Thị Dung, Lê Bá Duy, Phạm Quỳnh Anh, Bùi Thu Hà, Ma Thị Mai Loan, Hà Minh Tâm, Sangmi Eum (2015) Sindechites Oliv. – Chi bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam.Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất khoa học tự nhiên và Công nghệ. 32-34
3. Bùi Thu Hà, Nguyễn Thị Hồng Liên, Trần Thế Bách (2015). Nghiên cứu mối quan hệ gần gũi có thể của một số chi thuộc họ Cam (Rutaceae) ở Việt Nam. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất khoa học tự nhiên và Công nghệ.100-108.
|
|
Mai Sỹ Tuấn
Giảng viên cao cấp
(+84) 913017097
tuanms@hnue.edu.vn
|
|
1976 CN. Đại học Sư phạm Hà Nội
1980 ThS. Đại học Sư phạm Hà Nội
1995 TS. Đại học Ehime, Nhật Bản
2003 PGS. Đại học Sư phạm Hà Nội
|
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Tính dễ tổn thương với biến đổi khí hậu của rừng ngập mặn
2. Tích lũy các-bon ở rừng ngập mặn
3. Trồng rừng ngập mặn tại Việt Nam |
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Mai Sy Tuan and Pham Hong Tinh (2015) Vulnerability to climate change of mangroves in Xuan Thuy National Park, Vietnam. ARPN Journal of Agricultural and Biological Science10 (2): 55-60
2. Mai Sy Tuan, Pham Hong Tinh(2012)Community Participation Approach for Mangrove Conservation in Vietnam. Journal of Forest Management 6(11): 13-22
3. Mai Sy Tuan(2011) Effects of mangrove planting on natural Environment and Socio-economy in coastal areas of northern Vietnam. Biology, IV: 34-42. (in Vietnamese and English).
|
|
Nguyễn Thị Hồng Liên
Giảng viên cao cấp
(+84)913359198
liennth@hnue.edu.vn
|
|
1993 CN. Đại học Sư phạm Hà Nội II
1999 ThS. Đại học Sư phạm Hà Nội
2006 TS. Đại học Sư phạm Hà Nội
2018 PGS. Đại học Sư phạm Hà Nội |
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Hình thái giải phẫu thích nghi và sinh thái học thực vật
2. Sinh thái học thực vật rừng ngập mặn
3. Phân loại thực vật
|
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Lê Ngọc Hân, Trần Thế Bách, Nguyễn Khắc Khôi, Nguyễn Thị Hồng Liên (2014) Nghiên cứu phân loại họ Tầm gửi (Loranthaceae Juss) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 30 (1S): 54-57
2. Nguyễn Thị Hồng Liên, Nguyễn Thị Phượng (2014) Nghiên cứu đa dạng các loài thực vật có giá trị làm thuốc của đồng bào dân tộc Thái ở Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù luông, Thanh hóa. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 30 (1S): 120-124
3. Nguyễn Thị Hồng Liên, Phạm Thị Oanh, Nguyễn Đức Tuấn (2014) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học liên quan đến tính kháng đổ của giống lúa Tám dự 1. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 30 (1S): 125-130
4. Nguyễn Thị Hồng Liên, Lưu Hồng Nhung(2015) Ảnh hưởng của mật độ che phủ đến sự biến động số lượng nụ, hoa, quả, trụ mầm của rừng trang (Kandelia obovata Sheue, Liu, Yong) trồng ở xã Giao lạc, huyện Giao thuỷ, tỉnh Nam định. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất khoa học tự nhiên và Công nghệ. 1481-1486
5. Ha Nguyen Chung, Lien Nguyen Thi Hong, Trang Trinh Thu, 2017. Study the adaptive morphological characteristics of the root of natural Calamus platyacanthus Warb. ex Becc. In Tamdao National Park in different soil enviroments, Journal of Science of HNUE, Chemical and Biological Sci. 2017, Vol. 62, Iss. 10, pp. 36-44, DOI: 10.18173/2354-1059.2017-0048
 |
|
Nguyễn Văn Quyền
Giảng viên
quyennv@hnue.edu.vn
|
|
2006 CN.
2009 ThS.
2014 TS.
|
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Jeju, Hàn Quốc
|
|
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Sinh tổng hợp và tích lũy phytoecdysteroids, flavonoids ở thực vật.
2. Nuôi cấy mô nhân giống và bảo tồn nguồn gen thực vật.
3. Nghiên cứu sự sinh trưởng-phát triển của thực vật dưới tác động của các nhân tố sinh thái và đặc điểm hình thái-giải phẫu thích nghi của thực vật.
4. Quản lý tài nguyên biển và tâm lý học môi trường biển.
|
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
- 1. Richter I, Gabe-Thomas E, Maharja C, Nguyen TH, Van Nguyen Q, Praptiwi R and Pahl S (2021) Virtual Capacity Building for International Research Collaborations in Times of COVID-19 and #Flygskam. Front. Commun. 5:562828. doi: 10.3389/fcomm.2020.562828
- 2. Quyen Van Nguyen, Hang Thi Khuat, Yen-Ngoc Thi Nguyen, Dung Thi Vu, Thu-Ha Bui, and Kyung-Hwan Boo (2020) Drynaria bonii spore culture: optimization of culture conditions and analysis of gametophyte and sporophyte development. Plant Biotechnology Reports. 14, 575–584. doi:10.1007/s11816-020-00632-7
- 3. Quyen Van Nguyen, Thuong Hoai Tran, Thanh Nga Pham, Doan Van Thuoc, Viet Dang Cao, and Kyung-Hwan Boo (2019) Inhibitory Effects of Bidens pilosa Plant Extracts on the Growth of the Bloom-Forming Alga Microcystis aeruginosa. Water, Air, & Soil Pollution 230 (1):24. doi:10.1007/s11270-019-4077-1
|
|
Vũ Thị Dung
Giáo viên thực hành
+84904869485
dungvusp@gmail.com
|
|
2001 KS. Viện Đại học Mở Hà Nội |
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Công nghệ sinh học
|
CÁC CÔNG BỐ TIÊU BIỂU
1. Quyen Van Nguyen, Bui Thu Ha, Vu Thi Dung, Nguyen Thi Yen Ngoc, and Tran Van Ba (2017). "A Comparative Study on Vascular and Supporting Systems in Several Leaf Types of Arecaceae Species. JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE: Chemical and Biological Sci. 62 (10): 107-116.
2. Nguyễn Văn Quyền, Trần Hoài Thương, Nguyễn Thu Hà, Phạm Thanh Nga, Bùi Thu Hà, Vũ Thị Dung, Nguyễn Hoàng Trí và Nguyễn Thị Yến Ngọc (2017). Nghiên cứu đa dạng vi khuẩn lam (Microcystis) ở hồ Láng và hồ Tây và sự ức chế sinh trưởng của chúng bằng sinh khối khô thực vật. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 7. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr. 892 – 896.
|
|
Ngô Văn Tùng
Giáo viên thực hành
+84912353842
tungnv16@yahoo.com
|
|
2001 CN. Đại học Nông lâm Thái Nguyên |
|
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Lâm nghiệp
|