PGS. TS. MAI SỸ TUẤN

Họ và tên: PGS. TS. MAI SỸ TUẤN

Chức danh: Giảng viên cao cấp (hạng I)

Chức vụ:

E-mail: tuanms@hnue.edu.vn; tuanmaisy@gmail.com

Công tác tại khoa từ năm: 1976

Quá trình đào tạo:

Nội dung đào tạo

 

Chuyên ngành

Cơ sở đào tạo

Năm hoàn thành đào tạo

Đại học

Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

1976

Thạc sĩ

Sinh thái học

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

1986

Tiến sĩ

Sinh thái học và lâm sinh

Trường Đại học tổng hợp Ehime, Nhật Bản

1995

Thực tập sau tiến sĩ

Sinh lý – sinh thái học thực vật

JSPS, Nhật Bản

1996

Các môn học giảng dạy:

  • Đại học: Nhập môn Khoa học tự nhiên; Sinh thái học đại cương; Phương pháp luận nghiên cứu khoa học; Giải phẫu hình thái thực vật; Phân loại học thực vật.
  • Chuyên đề Cao học: Sinh thái học và phát triển bền vững; Hệ thống học sinh giới; Cơ sở Sinh lý - Sinh thái thực vật; Dạy học Sinh thái học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
  • Chuyên đề Nghiên cứu sinh: Cơ sở sinh thái học của phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên; Hệ sinh thái ven biển Việt Nam; Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới; Định lượng carbon tích luỹ trong hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Các hướng nghiên cứu:

  1. Nghiên cứu động thái quần xã hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, đề xuất các biện pháp bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn.
  2. Phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn bị suy thoái.
  3. Định lượng carbon tích luỹ trong các hệ sinh thái ven biển Việt Nam.

Đề tài nghiên cứu khoa học đã chủ trì:

STT

Tên đề tài

Mã số

Cấp

Thời gian thực hiện (từ....đến...)

1

Xây dựng tài liệu hướng dẫn thực tập thiên nhiên tại vườn Quốc gia Tam Đảo cho sinh viên khoa Sinh - KTNN, phần thực vật và sinh thái học.

Đề tài cấp bộ (Bộ Giáo dục và Đào tạo) Mã số B 2001-75-09

2001

2001- 2003

2

Nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào cây cúc áo Spilanthes acmella (L.) Murr để sản xuất hoạt chất kháng phân bào.

Đề tài cấp bộ (Bộ Giáo dục và Đào tạo) Mã số: B2005-75-138

1/2005

54/ QĐ –BGD ĐT

2005-2008

3

Nâng cao năng lực giảng dạy và NCKH về sinh học tế bào (Cell Biology) và di truyền học (Genetics)

Đề tài cấp trường SPHN-08-263TRIG

08/2008

2008- 2010

4

Nghiên cứu công nghệ nuôi cấy mô câu cúc áo thu nhận hoạt chất kháng các tế bào ung thư và các vi khuẩn nhờn kháng sinh

Đề tài cấp bộ trọng điểm (Bộ Giáo dục và Đào tạo). Mã số: B2008-17-119 TĐ.

6/2008

376/QĐ-BGD ĐT

2008-2011

5

Đề tài hợp tác quốc tế trong 6 nước về rừng ngập mặn: “The Transboundary Diagnostic Analysis of the Indochina Mangrove Ecosystems project (TDA-IME Project)”

Đề tài do SIDA Thụy điển tài trợ và Ban quản lý tại Hua Hin – Thailand.

2011

2011-2012

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

Sách:

STT

 

Tên tác giả

Năm xuất bản (hoặc tái bản)

Tên sách

 

Nhà xuất bản

1

Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn

1999

Giáo trìnhSinh thái học và môi trường”.

NXB Giáo dục.

2

Trần Kiên, Mai Sỹ Tuấn

2006

Giáo trình “Sinh thái học và Bảo vệ môi trường”.

NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

3

Vũ Đức Lưu, Nguyễn Minh Công, Mai Sỹ Tuấn

2005

Sách giáo khoa “Sinh học 9”.

 

NXB Giáo dục Việt Nam.

4

Đặng Hữu Lanh, Phạm Văn Lập, Mai Sỹ Tuấn

2008

Sách giáo khoa “Sinh học 12”.

NXB Giáo dục Việt Nam.

5

Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn

2008

“Hướng dẫn học và ôn tập Sinh học 12, THPT”.

NXB Giáo dục Việt Nam.

6

Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Thu Hòa

2009

 Hướng dẫn giải bài tập Sinh học 9

NXB Giáo dục Việt Nam.

7

Vũ Đức Lưu, Mai Sỹ Tuấn

2009

Hướng dẫn dạy học Sinh học 12 cho các trường phổ thông giáo dục thường xuyên”.

NXB Giáo dục Việt Nam.

9

Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Cù Huy Quảng

2009

Tài liệu giáo khoa Sinh học 12 cho các trường chuyên, môn Sinh học

NXB Giáo dục Việt Nam.

10

Mai Sỹ Tuấn Nguyễn Văn Hiền,... (đồng tác giả)

2010

Giáo dục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học trong trường THCS.

Quỹ Quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học - WWF.

11

Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Lê Hồng Điệp

2011

 Bài tập Sinh học 12

NXB Giáo dục Việt Nam.

12

(Đồng tác giả, chủ biên Trần Bá Hoành)

2011

Từ điển “Giáo khoa Sinh học – phần Sinh thái học”

NXB Giáo dục Việt Nam.

13

Đồng tác giả (Chủ biên)

2013

Thực hành Sinh học trong trường phổ thông

NXB Giáo dục Việt Nam.

14

Đồng tác giả (Chủ biên)

2016; tái bản 2018

Khoa học tự nhiên 6\. Sách hướng dẫn học theo mô hình Trường học mới (VNEN)

NXB Giáo dục Việt Nam.

15

Đồng tác giả (Chủ biên)

2016; tái bản 2018

Khoa học tự nhiên 7. Sách hướng dẫn học theo mô hình Trường học mới (VNEN)

NXB Giáo dục Việt Nam.

16

Đồng tác giả (Chủ biên)

2016; tái bản 2018

Khoa học tự nhiên 8. Sách hướng dẫn học theo mô hình Trường học mới (VNEN)

NXB Giáo dục Việt Nam.

17

Đồng tác giả (Chủ biên)

2016; tái bản 2018

Khoa học tự nhiên 9. Sách hướng dẫn học theo mô hình Trường học mới (VNEN)

NXB Giáo dục Việt Nam.

18

Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Phương Nga, Nguyễn Tuyết Nga Lương Việt Thái.

2018

Dạy học phát triển năng lực môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học

NXB Đại học Sư phạm

19

Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Bùi Phương Nga, Nguyễn Tuyết Nga Lương Việt Thái

2018

Dạy học phát triển năng lực môn Khoa học ở tiểu học

NXB Đại học Sư phạm

20

Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Thị Hồng Liên

2019

Thực hành Sinh học 6

NXB Giáo dục Việt Nam.

21

Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Trần Thị Thanh Bình

2019

Thực hành Sinh học 7

NXB Giáo dục Việt Nam.

22

Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Lê Thị Tuyết

2019

Thực hành Sinh học 8

NXB Giáo dục Việt Nam.

23

Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Triệu Anh Trung

2019

Thực hành Sinh học 9

NXB Giáo dục Việt Nam.

24

Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Oanh

2019

Sách Hướng dẫn dạy học phát triển năng lực môn Tự nhiên và Xã hội theo Chương trình giáo dục phổ thông mới

NXB Đại học Sư phạm

27

Mai Sỹ Tuấn (Tổng chủ biên), Bùi Phương Nga, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Tuyết Nga, Lương Việt Thái.

2020

Sách giáo khoa “Tự nhiên và Xã hội 1”

NXB Đại học Sư phạm

28

Mai Sỹ Tuấn (Tổng chủ biên), Bùi Phương Nga, Phùng Thanh Huyền, Nguyễn Tuyết Nga, Lương Việt Thái.

2021

Sách giáo khoa “Tự nhiên và Xã hội 2”

NXB Đại học Sư phạm

29

Mai Sỹ Tuấn (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Oanh, và các tác giả

2021

Sách giáo khoa “Khoa học tự nhiên 6”

 

NXB Đại học Sư phạm

Bài báo khoa học:

  1. Phan Nguyên Hồng, Mai Sỹ Tuấn. 1981.Một số đặc tính sinh học của các loài trong chi Mắm (Avicennia L.) ở Việt Nam và giá trị của chúng trong nền kinh tế. Tạp chí Sinh vật học. Viện Khoa học Việt Nam. Tập 3- số 2. 5-1981. Tr. 1-5.
  2. Trần Thị Phương, Mai Sỹ Tuấn.2002. Khả năng quang hợp và sinh trưởng của cây trang (Kandelia candel (L.) Druce) trồng ở các môi trường thí nghiệm có độ mặn khác nhau. Tạp chí Sinh vật học. Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. Tập 24-số 1. Tháng 3-2002. Tr. 50-58.
  3. Mai Sỹ Tuấn, Trần Thị Phương.2002. Khả năng hấp thụ và trao đổi muối của cây trang (Kandelia candel (L.) Druce) trồng ở các môi trường thí nghiệm có độ mặn khác nhau. Tạp chí Sinh vật học. Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. Tập 24-số 4. Tháng 12-2002. Tr. 53-59.
  4. Vũ Đoàn Thái, Mai Sỹ Tuấn. 2004.Nghiên cứu về năng suất lượng rơi của rừng trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Tạp chí Khoa học - Các khoa học tự nhiên. ISSN 0868-3719. Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Số 1/2004. Tr. 122-128.  
  5. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn. 2004. Phân huỷ cành, lá rụng trong rừng trang (Kandelia obovata) trồng ở xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Tạp chí Khoa học - Các khoa học tự nhiên. ISSN 0868-3719. Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Số 1/2004. Tr. 128-134.
  6. Mai Sỹ Tuấn, Mai Thị Hằng, Nguyễn Hồng Tính. 2006.Nghiên cứu khả năng phát sinh callus và triển vọng thu nhận chất ức chế sinh trưởng tế bào từ callus của cây cúcáo (Spilanthes acmella). Tạp chí Khoa học - Các khoa học tự nhiên. ISSN 0868-3719. Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Số 4/2006. Tr. 115-121.
  7. Vũ Đoàn Thái, Mai Sỹ Tuấn. 2006. Khả năng làm giảm độ cao của sóng tác động đến bờ biển của một số kiểu rừng ngập mặn trồng ở ven biển Hải Phòng. Tạp chí Sinh học. Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. ISSN 0866-7160. Tập 28 – số 2. 6/2006.
  8. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn. 2007. Nghiên cứu sự tích lũy Cacbon của một số loại rừng ngập mặn trồng ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học tự nhiên và công nghệ, số 23/ 2007, Tr. 234-241.
  9. Mai Sỹ Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh. 2007. Nghiên cứu sự phát thải CO2 của rừng ngập mặn trồng: cơ sở đánh giá vai trò của rừng ngập mặn trồng trong việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Tạp chí Khoa học,  Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học tự nhiên và công nghệ, số 23/ 2007, Tr. 321-329.
  10. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn (2007), “Ảnh hưởng của rừng ngập mặn trồng đến nguồn cacbon và nitơ tích lũy trong đất”, Tạp chí Sinh học, tập 29 (3), tr. 53-59.
  11. Le Xuan Tuan, Mai Sy Tuan, Le Thi Phuong and Nguyen Thi Thu Hoa. (2008). Study on the ability of Platymonas sp. and nanochloropsis oculata microalgae to reduce shrimp pond water pollution in Giao Thuy district, Nam Dinh province. Journal of Science, Vol.53. Hanoi National University of Education (83-89).
  12. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn (2008),Đặc tính của thể nền rừng ngập mặn – yếu tố tạo cho rừng ngập mặn là bể chứa khí thải nhà kính”, Tạp chí Sinh học, tập 30 (3), tr. 106-113.
  13. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đàm Quang Thọ, Mai Sỹ Tuấn. 2008. Sử dụng mô hình phát thải khí LandGEM để tính lượng khí phát thải từ nền rừng trang (Kandelia obovata Sheue, Lin & Youg) trồng ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 7 – 2009, Tr. 71-75.
  14. Mai Sỹ Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Khả năng tích luỹ cacbon của rừng trang (Kandelia obovata Shieu, Liu & Yong) trồng ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, Tạp chí Sinh học. Tập 31, số 2, tr.57-65.
  15. Mai Sỹ Tuấn, Lê Thị Phượng, Võ Thị Thanh Tuyền (2009). Nghiên cứu khả năng sử dụng vi khuẩn làm giảm nồng độ kháng sinh Norfloxacin, Oxolinic axit tích tụ ở các đầm nuôi tôm trong hệ sinh thái rừng ngập mặn. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Số 2 (75-79).
  16. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn. 2009. Đặc tính của thể nền rừng ngặp mặn – yếu tố tạo cho rừng ngập mặn là bể chứa khí thải nhà kính. Tạp chí Sinh học, Tập 30 – 2009, Tr. 106-113.
  17. Mai Sỹ Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh. 2009. Khả năng tích luỹ cacbon của rừng trang (Kandelia obovata Sheue, Lin & Youg) trồng ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Tạp chí Sinh học, Tập 31 – 2009, Tr. 57-65.
  18. Lê Thị Phượng, Mai Sỹ Tuấn (2009), “Khả năng làm giảm ô nhiễm môi trường nước trong các đầm nuôi tôm của loài vẹm xanh”. Tạp chí Nông thôn mới, số 258, kỳ I. Tr. 22-24.
  19. Đào Thị Hải Lý, Nguyễn Viết Thắng, Mai Sỹ Tuấn, 2010, Khả năng diệt ấu trùng muỗi của dịch chiết mô sẹo cây cúc áo (Spilanthes acmella (L.) Murr.) Tạp chí Y tế công cộng 15, 29-32.
  20. Mai Sỹ Tuấn, Đào Thị Hải Lý. 2010.Nghiên cứu nuôi cấy mô sẹo cây cúc áo hoa vàng (Spilanthes acmella (L.) Murr.) thu nhận chất có hoạt tính kháng tế bào ung thư. Tạp chí khoa học – Khoa học tự nhiên và Công nghệ. ISSN 0866-8612. Đại học Quốc gia Hà Nội. Tập 26: II, 261-265.
  21. Lê Thị Phượng, Phạm Đức Ngọc, Mai Thị Hằng, Mai Sỹ Tuấn, Phạm Văn Ty (2010),“Đặc điểm sinh học và phân loại của chủng Bacillus subtilis KT42 dùng tạo chế phẩm probiotic trong nuôi trồng thủy sản”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 2. 2010, tr.50-54.
  22. Lê Thị Phượng, Mai Thị Hằng, Mai Sỹ Tuấn (2010), “Đặc điểm sinh học và phân loại của chủng bacillus licheniformic B50 dùng tạo chế phẩm vi sinh, làm giảm ô nhiễm trong các đầm nuôi tôm, cá”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 3. 2010, tr.37-42.
  23. Mai Sy Tuan, Mai Thi Hang, Nguyen Viet Thang and Dao Thi Hai Ly (2010), Explant selection for Spilanthes acmella (L.) Murr. callus induction and optimization of the callus liquid culture, Journal of Science, Natural Science, Hanoi National University of Education. Volume 55, No. 6, pp.128-233.
  24. Đỗ Thị Phương, Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Nga, Mai Sỹ Tuấn, Mai Thị Hằng, Đào Thị Hải Lý, Đỗ Thị Thảo (2010), Nghiên cứu hoạt tính kháng u thực nghiệm của các hoạt chất từ dịch chiết mô sẹo cây Cúc áo hoa vàng (Spilanthes acmella (L.) Murr.) trên chuột, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8(3), 303-308.
  25. Mai Sy Tuan. (2012). Evaluation of carbon accumulationin the Kandelia obovata sheue, liu & yong plantationin northern vietnam. Journal of Scienceof HNUE. Chemical and Biological Sci., 2012, Vol. 57, No. 7, pp. 3-15.
  26. Pham Hong Tinh, Mai Sy Tuan (2013). Allometric relationship and Biomass partition of Kandelia obovata Liu & Young planted in Nam dinh province. Journal of Science of HNUE. Chemical and Biological Sci., 2013, Vol. 58, No. 9, pp. 91-103
  27. Trương Thị Hiếu Thảo, Mai Sỹ Tuấn, Trương Đình Dũng. (2014). Đặc điểm tái sinh của thực vật vùng đất cát nội đồng khô hạn xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Khoa học Tự nhiên và công nghệ, Tập 30, số 1s, pp 195-201.
  28. Trương Thị Hiếu Thảo, Mai Sỹ Tuấn, Phan Thị Thuý Hằng (2014). Thành phần loài, dạng sống và phân bố của thực vật vùng đất cát nội đồng khô hạn huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Vol.30, No. 6S- B, tr. 368- 374.
  29. Trương Thị Hiếu Thảo, Mai Sỹ Tuấn, Nguyễn Khoa Lân (2015), “Đặc điểm thích nghi của các loài thực vật thân gỗ vùng đất cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tạp chí Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, Vol. 31, No. 4S, tr.374 – 387.
  30. Phạm Hồng Tính, Mai Sỹ Tuấn (2015). Mối quan hệ giữa cấu trúc thảm thực vật rừng ngập mặn với nhiệt độ và lượng mưa tại vùng ven biển miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tạp chí Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, Vol. 31, No. 4S, tr.429-436.
  31. Pham Hong Tinh, Mai Sy Tuan (2016). Quantifying the indices of Biodiversity and Distribution of woody true mangroves in Northern Coast of Vietnam. Vo; 38, No. 1. Biology (Tap chi Sinh hoc). Published by Vietnam Academy of Science and Technology. DOI: 10.15625/0866-7160/v38n1.7399.
  32. Pham Hong Tinh, Nguyen Thi Hong Hanh, Mai Sy Tuan (2016). Relationship between climatic condition and mangrove forest structure on Northern coast of Vietnam. Journal of Science and Technology (Tạp chí Khoa học và Công nghệ): 54 (4) (2016) 443-451.
  33. Mai Sy Tuan (2016). Building up poly-aquaculture systems in the mangrove forests in Ben Tre and Tra Vinh Provinces: A blue solution towards blue economy. Bài viết tham gia hội thảo quốc tế và xuất bản trên tạp chí; Tuyển tập nghiên cứu biển; Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hải dương học. ISBN:978-604-913-511-8; Tập 22 (185-192).
  34. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Mai Sỹ Tuấn (2017). Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực người học. Tạp chí khoa học giáo dục. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Số 144. Tháng 9/2017: 45-49.
  35. Đinh Quang Báo, Mai Sỹ Tuấn, Phan Thị Thanh Hội (2017). Định hướng xây dựng chương trình môn Sinh học trung học phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Tạp chí Giáo dục. ISSN 2354-0753. Số 419/ kỳ 1-12/2017: 5-9.
  36. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Mai Sỹ Tuấn (2018). Hình thành và phát triển năng lực cốt lõi thông qua sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên cấp Trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, ISSN 2615-8967, số 1- tháng 1/2018: 71-76.
  37. Nguyễn Hoàng Hanh, Mai Sỹ Tuấn (2018). Hiện trạng thảm thực vật ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Khoa học ĐHQG HN: Các khoa học Trái Đất và Môi trường. Tập 34, số 3 (9/2018) 120-130.

Các bài báo đăng trên tạp chí quốc tế: (đồng tác giả)

  1. Mai Sy Tuan, Ikuo Ninomiya & Kazuhiko Ogino. 1995.Salt uptake and excretion in the Mangrove, Avicennia marina (Forsk.) Vierh. Tropics. Vol.5, No.1/2, December 1995, Page 69-79. (Tạp chí khoa học Tropics – thuộc Hội nghiên cứu sinh thái học nhiệt đới, Nhật Bản -đăng tại Nhật Bản).
  2. Mai Sy Tuan, Ikuo Ninomiya & Kazuhiko Ogino. 1996.Effect of different level of external salinity on germination, growth and photosynthesis in a mangrove, Avicennia marina. Tropics. 1996. Vol 6, No.1/2. October 1996, Page 39-50. (Tạp chí khoa học Tropics – thuộc Hội nghiên cứu sinh thái học nhiệt đới, Nhật Bản).
  3. Avicennia marina の実生苗を0, 25, 50, 75, 100, 125,および150% の7 段階の異なった海水濃度で温室内で栽培し,生育の初期段階における発芽,生長,光合成におよぽす培地の塩分濃度の影響をしらべた.低い塩分濃度では高い塩分濃度にくらべて発芽時期がより早く,発芽率がより高くなった.最適の生長は25%の海水濃度で記録された.塩化ナトリウムを含まない0%の海水濃度の培地では生長が著しく抑制された.高い塩分濃度では落葉量が増加し,生長量が減少したが,すべての実生苗の生長がみられた.光合成は塩分濃度の影響をうけたが, 125 および150% の高い海水濃度においても正の光合成生産を維持することができた.塩分濃度は実生苗の定着と生長に影響をおよぽす重要な要因であるが, A. marina は有能な耐塩性植物であると結論された.
  4. Sarah C. Coulter, Carlos M. Duarte, Mai Sy Tuan, Nguyen Hoang Tri, Hoang Thi Ha, Le Huong Giang, Phan Nguyen Hong. 2001. Retrospective estimates of net leaf production in Kandelia candel mangrove forests. Marine Ecology Progress Series. Inter-Research. Vol,221:117-124.
  5. Le Huong Giang, Phan Nguyen Hong, Mai Sy Tuan, Ko Harada. (2003).Genetic variation of Avicennia marina (Forsk) Vierh. (Avicenniaceae) in Vietnam revealed by microsallite and AFLP markers. Genes Genet. Syst. 78, p. 399-407.
  6. Tomoyuki Kado, Akihiro Fujimoto, Le Huong Giang, Mai Sy Tuan, Phan Nguyen Hong, Ko Harada, Hidenori Tachida. (2004). Genetic structures of natural population of three mangrove species, Avicennia marina, Kandelia candel and Lumnitzera racemosa, in Vietnam revealed by maturase sequences of plastid DNA. Plant Species Biology, 19, p. 91-99.
  7. Le H Giang; Gretel L Geada; Phan N Hong; Mai S Tuan. (2006). Genetic variation of two mangrove species in Kandelia (Rhizophoraceae) in Vietnam. International Journal of Plant Sciences; Mar 2006; 167, 2; Academic Research Library pg. 291.
  8. Nguyen Duc Quang, Phan Thi Phuong Hoa, Mai Sy Tuan, Nguyen Xuan Viet, Amadu Jalloh, Hiroyuki Matsuoka. 2009.Polymorphism at the Apical Membrane Antigen 1 Gene (AMA1) of the Malaria Parasite Plasmodium falciparum in a Vietnamese Population. (2009). Biochem Genet. 47: 370-383.
  9. Nguyen Thi Kim Cuc, Ikuo Ninomiya, Nguyen Tuan Long, Nguyen Hoang Tri, Mai Sy Tuan, Phan Nguyen Hong, 2009. Belowground carbon accumulation in young Kandelia candel (L.) Blanco plantations in Thai Binh River Mouth, Northern Vietnam, International Journal of Ecology & Development, Winter 2009, Volume 12, Number W09: 107-117.
  10. Mai Sy Tuan, Phạm Hong Tinh (2012). Community Participation Approach for Mangrove Conservation in Vietnam. Journal of Forest Management 6 (11) Bangkok, Thailand: 13-22.
  11. Pham Hong Tinh and Mai Sy Tuan (2015). Vulnerability to climate change of mangroves in Xuan Thuy National Park, Vietnam. ARPN Journal of Agricultural and Biological Science. VOL. 10, No. 2, Feb., 2015; ©2006-2015 Asian Research Publishing Network (ARPN). (55-60).
  12. Nguyen Thi Hong Hanh, Pham Hong Tinh, Mai Sy Tuan (2016). Allometry and Biomass accounting for mangroves Kandelia obovata Sheue, Liu & Young and Sonneratia caseolaris (L.) Engler planted in coastal zone of Red River Delta, Vietnam. International Journal of Development Research. ISSN: 2230-9926. Vol. 06, Issue, 05, pp. 7804-7808, http://www.journalijdr.com
  13. Pham Hong Tinh, Nguyen Thi Hong Hanh, Vo Van Thanh, Mai Sy Tuan, Pham Van Quang, Sahadev Sharma and Richard A. MacKenzie. (2020). A Comparison of Soil Carbon Stocks of Intact and Restored Mangrove Forests in Northern Vietnam. FORESTS (ISSN 1999-4907); Forests 202011(6), 660;  https://doi.org/10.3390/f11060660 - 10 Jun 2020. (in ISI/SCIE).

Các Báo cáo khoa học đăng tại kỷ yếu Hội thảo Quốc tế

  1. Mai Sy Tuan. 1996. Building up the strategy for mangrove management in Vietnam. Proceedings of the Ecotone V: Community participation in conservation, sustainable use and rehabilitation of mangroves in Southeast Asia. (United Nations Education, Scientific and Cultural Organisation), MAB (Japanese man and the Biosphere National Committee), Mangrove Ecosystem Research Center Hanoi – Vietnam. January 1996. Vietnam. Page 244 - 255. (Hội thảo khoa học Quốc tế Ecotone V do cơ quan UNESCO khu vực Châu Á, Uỷ ban Con người và Sinh quyển Nhật Bản và Trung tâm nghiên cứu Rừng ngập mặn Việt Nam tổ chức. Nhà xuất bản Nông nghiệp, số 63-634.9/NN-97, quyết định xuất bản số 31/123 ngày 31 tháng 1 năm 1997, nộp lưu chiểu tháng 3 năm 1997).
  2. Mai Sy Tuan. 1998.Coastal Resource Management in Vietnam. Proceedings of the Ecotone VII. Integrated Coastal Zone Management in Southeast and East Asia. Unesco (United Nations Education, Scientific and Cultural Organisation), MAB (Japanese man and the Biosphere National Committee), Myanmar National Commission for UNESCO, National Commission for Environmental Affairs Yangon – Myanmar. June 1998. Yangon – Myanmar. Page 97-120. (Hội thảo khoa học Quốc tế Ecotone VII, khu vực Đông và Đông Nam Châu Á, tổ chức tại Myanma: Quản lý tổng hợp vùng ven biển khu vực Đông và Đông Nam á. Tài liệu do cơ quan UNESCO châu á, Uỷ ban Con người và Sinh quyển Nhật Bản, Uỷ ban Con người và Sinh quyển Myanma, Uỷ ban Quốc gia về môi trường Myanma xuất bản năm 1998- xuất bản tại Myanma).
  3. Mai Sy Tuan. 2005. Mangrove reforestation in Vietnam: some results, challenges and experience. GREENMANG 2005. Book of Extended Synopsis. Tsukuba Japan. Page 47-55 (in Japanese 57-64).
  4. A. Hirano, T. S. Mai and H.N. Phan. 2007. Properties of a planted mangrove forest best in Northern Vietnam from the standpoint of a CDM plantation. Greenhouse Gas and Carbon balances in Mangrove Coastal Ecosystems, Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology, Japan. 209-216.
  5. T. Ishii, Y. Tateda, G. Wattayakorn, T. S. Mai and H.Toriumi. 2012. LAI and Biomass estimation for mangrove plantation area using remote sensing data. Greenhouse Gas and Carbon balances in Mangrove Coastal Ecosystems, Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology, Japan. 227-237.
  6. Mai Sy Tuan. Community participation approach for mangrove conservation in Vietnam. International Workshop – Strategies of local livelihoods for sustainable management of swamp forest. Dec. 2012. Bangkok, Thailand. 89-96.

Các Báo cáo khoa học đăng tại kỷ yếu Hội thảo

  1. Mai Sy Tuan. 1994.Effect of salt concentration in external medium on salt secretion and growth response of Avicennia marina. Proceedings of the National Workshop: Reforestation and Afforestation of Mangroves in Vietnam. Center for Natural Resources and Environmental Studies (Vietnam National University, Hanoi), Agricultural Service of Ho Chi Minh City & Action for Mangrove Reforestation. October 1994. Page 143-163.
  2. Phan Nguyen Hong, Mai Sy Tuan. 1997. Interaction between mangrove ecosystem and coastal aquaculture. Proceeding of the National Workshop: The relationship between mangrove reforestation and coastal aquaculture in Vietnam. Center for Natural Resources and Environmental Studies (Vietnam National University, Hanoi), Hue University & Action for Mangrove Reforestation. November 1996. Page 4-22. (Tài liệu hội thảo khoa học Quốc gia do nhà xuất bản Nông nghiệp xuất bản. Số xuất bản 63-639/NN 97, giấy phép xuất bản 32/123 - ngày 31 tháng 1/ 1997, nộp lưu chiểu 4/1997).
  3. Phan Nguyen Hong, Hoang Thi San, Mai Sy Tuan. 2000.Introduction on the project implementation buiding up a national strategy for wetland management and conservation in the period of 1996-2020. Proceedings of the scientific workshop on management and sustainable use of natural resources and environment in coastal wetlands. Hanoi, November 1999. Page 99-104. (Hội thảo khoa học do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức. Tài liệu do Nhà xuất bản Nông nghiệp xuất bản, số xuất bản 176/1486, quyết định xuất bản ngày 15 tháng 4 năm 2000, nộp lưu chiểu 5/2000).   
  4. Mai Sy Tuan, Le Van Toan, Le Xuan Tuan, Tran Thi Doanh. 2000.Some difficulties and Constraints in Mangrove Restoration in Vietnam. Proceedings of the scietific workshop: ACIAR Tissue Culture & DNA Techniques Workshop. ACIAR and Southern Cross University, Lismore, Australia. December, 2000. Page 1-12. (Hội thảo khoa học : Kỹ thuật nuôi cấy mô và AND thực vật, do Cơ quan hợp tác Phát triển khoa học nông nghiệp Australia và Đại học tổng hợp Southern Cross, Australia xuất bản tháng 12 năm 2000- xuất bản tại Australia).
  5. Mai Sy Tuan. 2002.Effects of mangrove planting on natural Environment and Socio-economy in coastal areas of Northern Vietnam. Proceedings of the Symposium on Environmental and sustainable exploitation of natural resources. Hội thảo khoa học Bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, do Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam cùng VJFA và OVFA tổ chức tháng 8/2002 tại Hà Nội. Tr. 524-530. (Tài liệu hội thảo do nhà xuất bản Nông nghiệp xuất bản, số xuất bản 10/1074 do Cục Xuất bản cấp ngày 8/1/2002, nộp lưu chiểu tháng 8/2002).
  6. Mai Sy Tuan. 2003.Experience on mangrove planting drawn from the study in four project communes. Proceedings the National Scientific workshop of the evaluation of effects of mangrove reforestation on the environment and coastal local life. Organized by Mangrove Ecosystem Research Center.  Page 28-32. (Tài liệu hội thảo khoa học Quốc gia: ảnh hưởng của trồng rừng ngập mặn tới môi trường và đời sống kinh tế xã hội của người dân ven biển, tổ chức hồi 12/2002, do nhà xuất bản Nông nghiệp xuất bản. Số xuất bản 63-630/NN -2003, giấy phép xuất bản số 47/1773 - 01của Cục xuất bản, Bộ Văn hoá thông tin. Nộp lưu chiểu 3/2003).
  7. Mai Sy Tuan. 2003. Study on the possibility of planting Avicennia marina Blume and Bruguiera sexangula (Lour.) Poir., taken from Southern Vietnam, in mangrove mudflat of Thuy Hai Commune, Thai Thuy District, Thai Binh Province. Proceedings of the Scientific Workshop of Results of Scientific Research and awareness raising for local communities in the mangrove areas of Nam Dinh and Thai Binh Provinces. Organized by Mangrove Ecosystem Research Center. Page 268-277. (Tài liệu hội thảo khoa học về rừng ngập mặn tại Nam Định và Thái Bình tổ chức 12/2003, do nhà xuất bản Nông nghiệp xuất bản. Số xuất bản 63-630/NN-2002, giấy phép xuất bản số 21/1196-02 của Cục xuất bản, Bộ Văn hoá thông tin. Nộp lưu chiểu 3/2003).
  8. Mai Sy Tuan. 2003. Effect of mangrove planting on natural and socio-economic condition in Daloc Commune, Hau Loc District, Thanh Hoa Province. Proceedings the National Scientific workshop of the evaluation of effects of mangrove reforestation on the environment and coastal local life. Organized by Mangrove Ecosystem Research Center.  Page 42-57. (Tài liệu hội thảo khoa học Quốc gia: ảnh hưởng của trồng rừng ngập mặn tới môi trường và đời sống kinh tế xã hội của người dân ven biển, tổ chức 12/2002 tại Hà Nội, do nhà xuất bản Nông nghiệp xuất bản. Số xuất bản 63-630/NN-2003, giấy phép xuất bản số 47/1773-01 của Cục xuất bản, Bộ Văn hoá thông tin. Nộp lưu chiểu 3/2003).
  9. Mai Sy Tuan. 2003. Litter fall productivity of planted Kandelia candel forest in Northern Vietnam.Proceedings the National Scientific workshop of the evaluation of effects of mangrove reforestation on the environment and coastal local life. Organized by Mangrove Ecosystem Research Center.  Page 111-117. (Tài liệu hội thảo khoa học Quốc gia: ảnh hưởng của trồng rừng ngập mặn tới môi trường và đời sống kinh tế xã hội của người dân ven biển, tổ chức 12/2002, do nhà xuất bản Nông nghiệp xuất bản. Số xuất bản 63-630/NN-2003, giấy phép xuất bản số 47/1773 -01 của Cục xuất bản, Bộ Văn hoá thông tin. Nộp lưu chiểu 3/2003).
  10. Nguyen Huu Tho, Mai Sy Tuan. 2003.Assessing of effect of mangrove afforestation on local inhabitants at some communes of Thanh Hoa, Hai Phong and Quang Ninh Provinces. Proceedings the National Scientific workshop of the evaluation of effects of mangrove reforestation on the environment and coastal local life. Organized by Mangrove Ecosystem Research Center. Page 123-130. (Tài liệu hội thảo khoa học Quốc gia: ảnh hưởng của trồng rừng ngập mặn tới môi trường và đời sống kinh tế xã hội của người dân ven biển, tổ chức 12/2002 tại Hà Nội, do nhà xuất bản Nông nghiệp xuất bản. Số xuất bản 63-630/NN-2003, giấy phép xuất bản số 47/1773-01 của Cục xuất bản, Bộ Văn hoá thông tin. Nộp lưu chiểu 3/2003).
  11. Mai Sy Tuan, Nguyen Thi Hong Hanh, Doan Van Thuoc (2004), “Micro – organisms in decomposing fallen leaves in the Kandelia obovata forest, nam Dinh province” Mangrove ecosystem in the red rives coastal zone Biodiversity, Ecology, Socio-economics, Management and Education, Agricultural Publishing House, Hanoi, pp. 215-220.
  12. Nguyễn Chí Tâm, Mai Sỹ Tuấn, Đào Văn Tấn. 2004.Hiện trạng và một số giải pháp sử dụng tài nguyên thực vật rừng ngập mặn xã Phù Long, huyện Cát Hải, T/P Hải Phòng. Hội nghị khoa học toàn quốc: Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống - Định hướng nông lâm nghiệp miền núi, Thái nguyên 23-9-2004. Bộ Khoa học và Công nghệ, Hội đồng Khoa học tự nhiên các ngành khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, giấy phép xuất bản số 06-227.1. Nộp lưu chiểu 9/2004. Tr. 869-873.
  13. Phan Hồng Anh, Mai Sỹ Tuấn. 2005. Hiện trạng hệ thực vật rừng ngập mặn tại khu vực Đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định. Kỷ yếu hội nghị khoa học về môi trường và phát triển bền vững. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, giấy phép xuất bản số 72-2005/CXB/23.3.39/KHKT CẤP 5/12/2005. Nộp lưu chiểu 12/2005. Tr. 99-105.
  14. Lê Xuân Tuấn, Mai Sỹ Tuấn. 2005.Nghiên cứu chất lượng nước và thành phần Phytoplankton trong rừng ngập mặn trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Kỷ yếu hội nghị khoa học về môi trường và phát triển bền vững. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, giấy phép xuất bản số 72-2005/CXB/23.3.39/KHKT CẤP 5/12/2005. Nộp lưu chiểu 12/2005. Tr. 450-462.
  15. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn (2007), “Sự tích tụ cacbon và nitơ trong mẫu phân hủy lượng rơi và trong đất rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”, Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 151-156.
  16. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn (2008),“Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn trong việc tích lũy cacbon, giảm hiệu ứng nhà kính”, Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững. Tuyển tập hội thảo Quốc gia ở Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.39-49.
  17. Lê Thị Phượng, Mai Sỹ Tuấn, Bùi Thị Việt Hà, Mai Thị Hằng, Phạm Văn Ty (2009), “Tuyển chọn vi khuẩn Lactobacillus có khả năng ức chế một số loài vi khuẩn Vibrio sp. Gây bệnh cho tôm”, Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2009 – Công nghệ Sinh học phục vụ nông – lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB ĐH Thái Nguyên, Tr. 312-314.
  18. Mai Sỹ Tuấn, Mai Thị Hằng, Đào Thị Hải Lý, Đào Thị Sen (2009). Hoạt tính kháng khuẩn và ức chế tế bào của dịch chiết mô sẹo cây cúc áo hoa vàng Spilanthes acmella (L.) Murr. Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 11/2009. NXB Đại học Thái Nguyên, Tr. 447 451.
  19. Lê Thị Phượng, Phan Văn Mạch, Mai Sỹ Tuấn (2009). “Tìm hiểu khả năng làm giảm ô nhiễm môi trường nước của 3 loài vi tảo Chlorella sp., Platymonas sp. và Nanocholoropsis oculata”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 10/2009, tr. 1513-1518. 
  20. Mai Sỹ Tuấn, Phạm Hồng Tính (2012). Công nghệ Ladar và khả năng ứng dụng trong nghiên cứu các hệ sinh thái rừng ở Việt Nam. Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ nhất: Nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Việt Nam, 12/12/2012. Tr. 338-345.
  21. Mai Sỹ Tuấn (2012), Olympic Sinh học Quốc tế và sự tham gia của học sinh Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Sinh học. Hội thảo Quốc gia về giảng dạy Sinh học ở trường phổ thông Việt Nam. NXB Giáo dục Việt Nam, 4/2012, tr.113-118. 
  22. Phạm Hồng Tính, Phạm Đức Cường, Mai Sỹ Tuấn (2014). Đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với biến đổi khí hậu cho hệ sinh thái rừng ngập mặn: lựa chọn phương pháp thực hiện và kết quả áp dụng bước đầu. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ 2. Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện tài nguyên và môi trường biển. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. DOI 10.15625/MBSD2.2014-0033. ISBN:978-604-913-259-9. Tr.305-313.
  23. Phạm Hồng Tính, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lại Thị Thảo và Mai Sỹ Tuấn, (2015). Tính dễ bị tổn thương đối với biến đổi khí hậu của rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6 về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 21/10/2015 (ISBN: 987-604-913-408-1): 1723-1728.
  24. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phạm Hồng Tính và Mai Sỹ Tuấn (2016). Nghiên cứu định lượng cacbon tích luỹ trong đất và sự phát thải CO2 từ đất rừng ngập mặn trồng tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Báo cáo Khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ II, Đà Nẵng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 20/05/2016: 304-312
  25. Phạm Hồng Tính, Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Mai Sỹ Tuấn (2016). Mối quan hệ giữa đa dạng thành phần loài thực vật ngập mặn thực thụ thân gỗ với nhiệt độ, lượng mưa và tần suất ngập triều tại vùng ven biển miền Bắc, Việt Nam. Báo cáo Khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ II, Đà Nẵng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 20/05/2016: 810-817.
  26. Mai Sỹ Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018). Đổi mới và hiện đại hóa chương trình và SGK môn KHTN ở cấp THCS theo định hướng PTNL, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình GDPT sau 2018 – Đổi mới và hiện đại hóa chương trình và SGK theo định hướng PTNL – NXBGD VN (trang 417 - 425). ISBN: 978-604-0-10991-0.
  27. Nguyễn Xuân Tùng, Phạm Hồng Tính, Mai Sỹ Tuấn (2018). Hội nghị Khoa học quốc gia lần thứ 3: Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam. Đặc điểm phân bố, cấu trúc thành phần loài và hệ số tương đồng của thảm thực vật rừng ngập mặn thuộc một số vùng ven biển Việt Nam. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. ISBN:978-604-913-695-5. Tháng 5/2018: 141-156.
  28. Nguyễn Thanh Thuỷ, Mai Sỹ Tuấn (2018). Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ 1 về lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Sinh học. Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên – Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam. CN/108-2018. NXB Đại học Huế. Tháng 8 năm 2018: 37-50.
  29. Pham Hong Tinh, Nguyen Thi Hong Hanh, Mai Sy Tuan (2019). “Changes of mangroves cover, species compositiona and sedimentation rate in Xuan thuy National park, Vietnam”. Science on Natural Resources and Environment Journal; homepage:hunre.edu.vn/hre/d16216. 25 (2019) 36-40.

Khen thưởng, Giải thưởng đã đạt:

 

Năm

 

Danh hiệu thi đua, Bằng khen, Giấy khen, Giải thưởng

Số, ngày, tháng năm của Quyết định công nhận danh hiệu thi đua, bằng khen, giấy khen, giải thưởng; Cơ quan ban hành quyết định

2015

Huân chương Lao động hạng Ba

Quyết định số 1707, Chủ Tịch nước kí ngày 12/8/2015, vào sổ vàng số 7. Đã có thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục từ năm 2009 đến năm 2014, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc.

2012

Nhà giáo ưu tú

Quyết định số 1849 QĐ/ CTN  do Chủ tịch nước ký ngày 06/11/2012, Vào sổ vàng số 140. Đã có cống hiến trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

2012

Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng

Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam. Số QĐ 2041 – QĐ/TU, Số HHĐ: 0029317, sốTĐV: 05047357, ngày 22/08/2012

2005

Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục

Số 6356 QĐ/BGD&Đt, ngày 11/11/2005

 

2010

Bằng khen của Thủ tướng chính phủ

“Thành tích trong công tác giáo dục và đào tạo từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và Bảo vệ Tổ quốc”. Quyết định số 1773/ QĐ-TTg ngày 23 tháng 9 năm  của Thủ tướng chính phủ.

 

Lí lịch khoa học tại website trường Đại học Sư phạm Hà Nội: tại đây


Source: 
27-08-2021
Tags