PGS. TS. TRẦN THỊ THANH HUYỀN

Họ và tên: PGS.TS TRẦN THỊ THANH HUYỀN

Chức danh: GVCC

Chức vụ: Phó Bí thư Đảng ủy Khoa, Phó bí thư chi bộ Sinh học 3, Phó trưởng Khoa, Thường vụ BCH CĐ Trường, Trưởng ban TTND Trường, Thư ký HĐ KH và ĐT Khoa

E-mail: tranthanhhuyen@hnue.edu.vn

Công tác tại khoa từ năm: 1998

Quá trình đào tạo:

Nội dung đào tạo(1)

Cơ sở đào tạo

Năm hoàn thành đào tạo(2)

Đại học

Khoa Sinh học, trường ĐHSP Hà Nội.

1995

Thực tập sinh

Trường ĐH Wales Swansea – Anh

T6-T10/1996

Thạc sĩ

Khoa Sinh học, trường ĐHSP Hà Nội

1998

Thực tập sinh

Trường ĐH Kochi – Nhật Bản

T6 – T9/2009

Đại học Tiếng Anh

Trường ĐHSP Hà Nội

2009

Tiến sĩ (chuyên ngành Sinh lý học thực vật)

Khoa Sinh học, trường ĐHSP Hà Nội

2012

Thực tập sinh

Trường ĐH Wageningen –Hà Lan

T10-T11/2013

Các môn học giảng dạy:

  • Đại học: Sinh lý học thực vật, Quang hợp ở thực vật, Cơ sở hóa học trong KH sự sống
  • Cao học: Sinh lý chống chịu của thực vật; Sinh lý quá trình chin của quả, Sinh lý quang hợp ở tế bào thực vật, Phương pháp nghiên cứu sinh học thực nghiệm, Cơ sở sinh lý – hóa sinh trong sinh học.Tiếp cận lý thuyết hệ thống trong dạy học Sinh lý thực vật học; Hô hấp và bảo quản nông sản sau thu hoạch.
  • Nghiên cứu sinh: Sinh lý quá trình quang hợp, Sinh lý thích nghi của TV ở điều kiện hạn, Sinh lý hình thành và nẩy mầm của hạt, Sinh lý học sinh trưởng và phát triển ở thực vật.

Các hướng nghiên cứu:

  1. Nghiên cứu chuyển hóa sinh lý, hóa sinh trong quá trình sinh trưởng và chín của quả.
  2. Những biến đổi sinh lý, hóa sinh liên quan đến khả năng chống chịu, sinh trưởng, năng suất, chất lượng cây trồng.

Đề tài nghiên cứu khoa học đã chủ trì

STT

Tên đề tài

Mã số

Cấp

Thời gian thực hiện (từ....đến...)

1

Nghiên cứu, so sánh tính chịu hạn của một số giống đậu xanh năng suất cao ở Miền Bắc.

Mã số: SP-03 -52

 

Trường

2002-2004

2

Nghiên cứu, so sánh một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến tính chịu mất nước, năng suất và phẩm chất của một số giống vừng đen (Sesamum indicum L.)

Mã số: SPHN-07-107

 

Trường

2007-2008

3

Nghiên cứu, so sánh năng suất và phẩm chất hạt sau thu hoạch của một số giống vừng trong điều kiện hạn được trồng ở xã Phú Cát, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.

Mã số: SPHN-09-355 NCS

 

Trường

2008-2009

4

Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng Mo, B đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của hạt đậu xanh trong quá trình nảy mầm và chất lượng của hạt đậu xanh sau thu hoạch

Mã số: SPHN-13 – SH249

Trường

2013 – 2014

5

Một số biến đổi hình thái, giải phẫu, sinh lí và hóa sinh của các giống lan Đai châu (Rhynchostylis gigantea) và Phi điệp tím (Dendrobium anosmum) in vitro trong giai đoạn luyện cây và trong vườn ươm.

 

Trường

2016

6

Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo giáo viên phù hợp với mô hình nhà trường và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Mã số: HD 1.3.1C

Trường

2019

7

Nâng cao năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Mã số: SPHN16-06TT

Trường

2019-2020

8

Nghiên  cứu hoàn thiện qui trình và định mức kinh tế cho quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước và lập báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học  (Tham gia)

Mã số: 06/2015/HĐ – DAPA

Bộ

2015

9

Biên soạn tài liệu và tập huấn về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học cho giáo viên các trường Đại học Sư phạm Một số biến đổi hình thái, giải phẫu, sinh lí và hóa sinh của các giống lan Đai châu (Rhynchostylis gigantea) và Phi điệp tím (Dendrobium anosmum) in vitro trong giai đoạn luyện cây và trong vườn ươm.

 

Bộ

2016

10

Nghiên cứu ứng dụng enzyme phytase trong chế biến đậu nành và ngũ cốc tạo sản phẩm thực phẩm

Mã số: ĐT.03.15/CNSHCB

Bộ

2015-2017

11

Nâng cao năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Mã số: SPHN16-06TT

 

2021

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

Sách:

  1. Nhiều tác giả, Trần Thị Thanh Huyền… Thực hành Sinh học trong trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013.
  2. Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Thị Tuyết, Thực hành thí nghiệm Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014.
  3. Trần Thị Thanh Huyền, Cây vừng (Sesamum indicum L.) năng suất và giá trị dinh dưỡng, NXB Nông Nghiệp, 2017. ISSB: 978-604-60-2542-9 (60 tr)
  4. Trần Thị Thanh Huyền, Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến tính chịu hạn, năng suất và phẩm chất hạt của một số giống vừng trồng ở khu vực Hà nội, NBX Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2017. ISSB: 978-604-62-8737-7 (152 tr)
  5. Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Tấn Lê, Phan Văn Tân, Võ Minh Thứ, Lê Văn Trọng, Sinh lý học dinh dưỡng ở thực vật, NXB Giáo dục, 2020. ISSB: 978-604-0-22478-1 (283 tr)
  6. Vũ Văn Hùng (Tổng chủ biên), Đinh Đoàn Long, Lê Kim Long, Bùi Gia Thịnh, Nguyễn Hữu Chung, Nguyễn Thu Hà, Bùi Thị Việt Hà, Nguyễn Đức Hiệp, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Trọng Huyền, Vũ Trọng Rỹ, Nguyễn Văn Vịnh, Khoa học tự nhiên lớp 6 (SGK) NXB Giáo dục Việt Nam, 2021. ISSB: 978-604-0-25141-7 (195 tr)
  7. Vũ Văn Hùng (Tổng chủ biên), Đinh Đoàn Long, Lê Kim Long, Bùi Gia Thịnh, Nguyễn Hữu Chung, Nguyễn Thu Hà, Bùi Thị Việt Hà, Nguyễn Đức Hiệp, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Trọng Huyền, Vũ Trọng Rỹ, Nguyễn Văn Vịnh, Khoa học tự nhiên lớp 6, (Sách Giáo viên) NXB Giáo dục Việt Nam, 2021. ISSB: 978-604-0-25132-9 (232 tr). 
  8. Vũ Văn Hùng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Chung, Nguyễn Thu Hà, Bùi Thị Việt Hà, Nguyễn Đức Hiệp, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Trọng Huyền, Đinh Đoàn Long, Lê Kim Long, Vũ Trọng Rỹ, Bùi Gia Thịnh, Nguyễn Văn Vịnh, Khoa học tự nhiên lớp 6, (Sách Bài tập). NXB Giáo dục Việt Nam, 2021. ISSB: (123 tr).
  9. Vũ Văn Hùng (Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thùy Linh, Bùi Gia Thịnh, Vở thực hành Khoa học tự nhiên (Tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam, 2021. ISBN: 978-604-0-27540-0 (71 tr).
  10. Vũ Văn Hùng (Tổng chủ biên), Mai Văn Hưng, Lê Kim Long, Bùi Gia Thịnh (đồng chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Chi, Ngô Tuấn Cường, Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phạm Thị Phú, Vũ Trọng Rỹ, Mai Thị Tình, Vũ Thị Minh Tuyền, Khoa học tự nhiên lớp 7 (SGK) NXB Giáo dục Việt Nam, 2022. ISBN: 978-604-0-30713-2 (180 tr).
  11. Vũ Văn Hùng (Tổng chủ biên), Mai Văn Hưng, Lê Kim Long, Bùi Gia Thịnh (đồng chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Chi, Ngô Tuấn Cường, Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phạm Thị Phú, Vũ Trọng Rỹ, Mai Thị Tình, Vũ Thị Minh Tuyền, Sách Giáo viên Khoa học tự nhiên lớp 7, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022. ISBN: 978-604-0-31734-6 (200 tr).
  12.  Vũ Văn Hùng (Tổng chủ biên), Mai Văn Hưng, Lê Kim Long, Bùi Gia Thịnh (đồng chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Chi, Ngô Tuấn Cường, Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phạm Thị Phú, Vũ Trọng Rỹ, Mai Thị Tình, Vũ Thị Minh Tuyền, Sách Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022.

Bài báo khoa học đăng trên Tạp chí

  1. Nguyễn Như Khanh, Trần Thị Thanh Huyền, (2001), “Nghiên cứu phổ điện di izozym và hoạt tính của enzym amylase trong cây mầm và cây non các giống ngô khác nhau về năng suất và khả năng chống chịu”, Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng, số 3, tr 14 – 17.
  2. Nguyễn Như Khanh, Trần Thị Thanh Huyền, (2001), “Sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của hai giống lạc địa phương Đông Anh và Khánh Hòa theo pha sinh trưởng, phát triển và dưới ảnh hưởng của nhiệt độ thấp xử lý vào pha nảy mầm”, Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng, số 4, tr 21- 26.
  3. Phạm Gia Ngân, Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Xuân Lâm, (2005), Nghiên cứu, so sánh tính chịu hạn của một số giống đậu xanh năng suất cao ở Miền Bắc nước ta.”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, số 1,tr 96-98.
  4.  Tran Thi Thanh Huyen, Nguyen Nhu Khanh, Nguyen Thi Lan Phuong, Hoang Thi Thu Phuong, (2008), “Comparison of amino acid composition, nutritional value of sesame seed proteins in some local and imported sesame cultivars in Vietnam”, Journal of Science of HNUE, 53(5), pp. 122-127.
  5. Trần Thị Thanh Huyền, Lê Thị Thủy, Nguyễn Như Khanh (2010), “Sự biến động hàm lượng proline liên quan đến khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non của 20 giống vừng (Sesamum indicum L.) trong điều kiện hạn nhân tạo”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, 55 (3), tr 137-142.
  6. Trần Thị Thanh Huyền, Chu Thị Ngọc, Trịnh Thị Thu Phương (2010), “Đánh giá khả năng chịu hạn của 20 giống vừng (Sesamum indicum L.)”, Tạp chí Khoa hoc tự nhiên và công nghệ ĐHQG Hà Nội, 26(2S), tr 145-151.
  7. Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2010), “Phân tích sự đa dạng di truyền của 20 giống vừng (Sesamum indicum L.) bằng kỹ thuật RAPD”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8(4) tr. 1847-1853. 
  8.  Lê Ánh Nguyêt, Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Xuân Đắc (2010), “Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật để nhân nhanh và bảo tồn cây Mắt trâu (Micromelum hisutum Oliv.) của Vườn Quốc gia Cúc Phương”, Tạp chí Khoa hoc tự nhiên và công nghệ ĐHQG Hà Nội, 26(2S), tr 180-186.
  9.  Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Như Khanh (2011), “Nghiên cứu một số chỉ tiêu trao đổi nước liên quan đến tính chịu hạn của 20 giống vừng (Sesamum indicum L.)”, Tạp chí Khoa hoc tự nhiên và công nghệ ĐHQG Hà Nội, 27(3), tr 179-189
  10.  Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Thị Ngọc Oanh, Trần Thị Thanh Huyền (2013), “Sự biến động một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh theo tuổi phát triển của quả mướp đắng (Momordica charantia Linn) trồng tại Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, Tập 58, số 3, tr 76-84.
  11.  Vũ Xuân Dương, Hà Quế Cương, Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền (2014), “Xác định một số gen Dehydrin ở cây sồi Châu Âu (Fagus sylvatica) bằng phương pháp in silico”, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, số 1S, tr 16-23
  12.  Phạm Thị Lý Thu, Trần Thị Thanh Huyền, Phạm Thị Quỳnh Mai (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả chuyển gen vào bèo tấm thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens”, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, số 1S, tr 210 – 217
  13.  Trần Khánh Vân, Nguyễn Thị Thao, Trần Thị Thanh Huyền (2014), Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng molypđen đến khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương ở giai đoạn nảy mầm, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, số 1S, tr 282 – 291
  14.  Trần Thị Thanh Huyền, Cao Phi Bằng (2014), Xác định hàm lượng lipit, chất khoáng, axit béo và các chỉ số hóa sinh trong hạt vừng (Sesamum indicum L.) Tạp chí Khoa học và phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 12, số 7, tr 1029 – 1033.
  15.  Trần Khánh Vân, Nguyễn Thị Thao, Trần Thị Thanh Huyền (2014), “Ảnh hưởng của molipden đến khả năng chịu hạn của một số đậu tương ở giai đoạn cây con” Tạp chí Khoa học và phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 12, số 7, tr 1075 – 1084.
  16. Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền (2014), “Các họ gen liên quan đến sinh tổng hợp ethylene ở cây quýt đường (Citrus clementina L.): I. S-adenosylmethionine synthetase,Tạp chí Công nghệ Sinh học, tập 12(4), tr 679 – 689.
  17. Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền (2015), “Đặc trưng hóa và khảo sát sự biểu hiện của  các gen CBF ở cây quýt đường (Citrus clementina) bằng phương pháp in silico”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn,  Số 5, tr 3 – 9.
  18. Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền (2015), “Phân tích họ gen β - amylase ở cây đậu tương (Glycin max)”, Tạp chí Sinh học, Tập 37, số 1se, tr 165 – 176.
  19. Trần Thị Thanh Huyền, Cao Phi Bằng, Đỗ Thị Hằng (2015), “Xác định, xếp loại và nghiên cứu sự biểu hiện của các gen dehydrin ở cây vừng (Sesamum indicum L.)”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, Tập 60, số 4, tr 121-126.
  20. Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền (2015), “Nghiên cứu khả năng quang hợp và mức độ chín tập trung của bảy giống đậu xanh”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, Tập 60, số 4, tr 132-137.
  21. Phạm Thị Lý Thu, Lê Thị Lan, Phạm Thị Hương, Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Đồng, Lê Huy Hàm (2015) “Đánh giá một số đặc tính nông sinh học của các dòng ngô chuyển gen kháng sâu”. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tập 1, tr 110 – 117.
  22. Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Sơn (2015) “Nghiên cứu đặc điểm của các gen P5CS ở cây đậu tương (Glycin max (L). Merr), Tạp chí trường ĐHSP 2, số 38, tr 18-25.
  23. Cao P.B, Trần T.T.H. (2015), “In silico identification, classification and expression analysis of genes encoding putative light – havesting chl A/B – binding proteins in coffee (Coffea canephora L.)” Journal of Agricultural Technology, Vol.11(8): 2547 – 2561 (Q4, Impact factor 0,16).
  24. Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền (2015), “Các họ gen liên quan đến sinh tổng hợp ethylene ở cây quýt đường (Citrus clementina L.): II. 1- Amino – Cyclopropane -1-cacboxylic acid synthase (ACS),Tạp chí Công nghệ Sinh học, tập 13(1), tr 93 – 103.
  25. Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền (2015), “Các họ gen liên quan tới sinh tổng hợp ethylene ở cây quýt đường (Citrus clementina L.): III. 1-amino-cyclopropane-1-carboxylic acid oxidase (ACO)”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, tập 13(3), tr 885 – 894.
  26. Trần Thị Thanh Huyền, Lê Thị Hồng Giang, Nguyễn Như Khanh (2016), “Sự biến động các chỉ tiêu sinh lý, sinh trưởng theo tuổi phát triển của quả chanh leo (Passiflora edulis Sims) trồng tại Nho Quan – Ninh Bình”, Tạp chí Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, Tập 61, số 4, tr 100 - 108.
  27. Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền (2016), “Xác định, phân loại và xây dựng bản đồ gen của họ dehydrin ở cây quýt (Citrus clementina)” Tạp chí Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, Tập 61, số 4, tr 116 – 121.
  28. Trần T.T.H, Nguyễn V.M and Cao P.B. (2016). “Amino acid composition and nutritional value of seed proteins in some sesame (Sesamum indicum L.) cultivars grown in Vietnam” Journal of Agricultural Technology, Vol.12(5): 939 – 946. (Q4, Impact factor 0,16).
  29. Tran Ngoc Toan, Tran Thi Thanh Huyen, Mai Van Chung (2016). Antioxidative defense responses to aphid-induced oxidative stress in Glycine max (L.) Merr.cv. “Nam Dan”. Journal of Science and Technology (Vietnam), Vol 54, No 6, 719-728 (ISSN 0866-708x)
  30. Chu Duc Ha, Le Xuan Đac, Tran Thị Thanh Huyen, Phạm Thị Ly Thu (2017). Evolutionary analysis and expression profiling of the sweet sugar transporter gene family in cassava (Manihot esculenta Crantz), HNUE Journal of Science, Vol. 62, Iss.10, pp 91-99.
  31. Trần Thị Thanh Huyền, Đặng Thị Tuyến, Lê Thị Thủy, Cao Phi Bằng (2017). Ảnh hưởng của ba dung dịch dinh dưỡng hoagland, tc mobi, knop đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quả của cây cà chua chanoka F1 thủy canh. Tạp chí Khoa học Tự nhiên, Đại học Huế. Tập 126, số 1A, tr 165-174
  32. Tran Ngoc-Toan, Trân Thi-Thanh-Huyen, Do Ngoc-Dai and Mai Van-Chung (2017). The enhancement of SA- and JA-signaling pathways in defense response of Glycine max to infestation of Aphis craccivora. Journal of Plant Protection Research, DOI: 10.1515/jppr-2017-0043 (ISSN 1427-4345), Vol.57, No4, pp:  (Q3, Impact factor 0,34)
  33. Trần Thị Thanh Huyền, Lê Thị Thủy, Lê Thị Hồng Giang (2017). Một số biến đổi theo tuổi phát triển và thành phần dinh dưỡng của quả chanh leo tím (Passiflora edulis Sims) trồng tại Nho Quan, Ninh Bình. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr 73-79, (ISSN 1859 – 4581)
  34. Trần Thị Thúy, Nguyễn Phúc Đạt, Trần Thị Thanh Huyền (2017). “Hoạt độ enzyme nội sinh và hàm lượng một số yếu tố sinh dưỡng trong giai đoạn nảy mầm sớm của vừng đen Campuchia và vừng trắng V6” (Sesamum indicum L.). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr 155-160, (ISSN 1859 – 4581)
  35. Chu Duc Ha, Nguyen Thi Kim Lien, Tran Thị Thanh Huyen, Phạm Thị Ly Thu and Le Tien Dung (2017). Computational analysis of the methionine sulfoxide reductase gene family in soybean (Glyxin max) and their response in abiotic stresses. HNUE Journal of Science, Vol. 62, Iss.10, pp127-133.
  36. Mai Thi Thom, Tran Ngoc Toan, Tran Thi Thanh Huyen, Mai Van Chung (2018). “Change in content of glycosylated flavonoids in soybean (glycine max cv. namdan) leaves under aphid infestation”. Vietnam Journal of Science and Technology 56 (4A) p.238-245
  37. Le Thi Thuy, Nguyen Thi Thu Hien, Tran Thi Thanh Huyen, Nguyen Nhu Khanh (2018). “Study on some of biochemical changes during growth and development of taiwanese papaya growing in Quoc Oai, Ha Noi” HNUE Journal of Science, Natural Sciences Vol.63, Iss.11, pp 135-141.
  38. Nguyễn Thi Phương Dung, Tran Thi Thanh Huyen, Nguyễn Thị Thủy, Lê Thị Thủy, Nguyễn Quang Thạch (2019). “Nghiên cứu các thông số kỹ thuật tối ưu trồng cải bó xôi (spinacia oleracea l.) bằng phương pháp thủy canh hồi lưu” Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Số 1(98), tr 69-77.; ISSN 1859-1558
  39. La Việt Hồng, Chu Đức Hà, Trần Thị Thanh Huyền, Mai Thị Hồng và Lê Thị Lâm (2019). “Nhân giống cây hoa hồng Vân khôi (rosa “souvenir de la malmaison”) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô”. Tạp chí Khoa học tự nhiên ĐHSP Hà Nội, số 64 (3), tr 133-140.
  40. Nguyen, T. P. D., Tran, T. T. H.  and Nguyen, Q. T. (2019). “Effects of light intensity on the growth, photosynthesis and leaf microstructure of hydroponic cultivated spinach (Spinacia oleracea L.) under a combination of red and blue LEDs in house. International Journal of Agricultural Technology, Vol. 15(1),p.75-90, ISSN: 2630-0613 (Q4, Impact factor 0,16)
  41. Cao Phi Bằng, Trần Thi Thanh Huyền, Chu Thi Bích Ngọc, Trần Thi Mai Lan, Nguyễn Thi Thanh Hương Lê Thi Mận, Nguyễn Phương Quý, Trần Trung Kiên, Bùi Thi Hải Yến (2019)Ảnh hưởng của các nồng độ NPK tới sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh lí của cây lan dendrobium lùn (Dendrobium sp.)”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐH Thái Nguyên, Số 202 (09), tr 115-120
  42. Cao Phi Bằng, Trần Thi Thanh Huyền, Chu Thi Bích Ngọc, Trần Thi Mai Lan, Nguyễn Thi Thanh Hương, Lê Thi Mận, Nguyễn Phương Quý, Bùi Thi Hải Yến (2019),Ảnh hưởng của các nồng độ NPK tới sinh trưởng và một số chỉ tiêu hóa sinh và sự ra hoa của cây lan dendrobium lùn (Dendrobium sp.)”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐH Thái Nguyên, Số 207 (14), tr 41-46
  43. Phi Bang Cao, Thi Thanh Huyen Tran, Van Nguyen Dinh, Viet Hong La and Sahar Azar (2019), “Genome-scale indetification and analysis of genes encoding putative light-harvesting chlorophyll a/b-binding proteins in potato (Solanum tuberosum L.). Chiang Mai Journal of Science. Vol. 46(5); p.1-13. (Scopus Q4, Impact factor 0,342)
  44. Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Phương Thảo, Cao Phi Bằng (2019), “Ảnh hưởng của điều kiện hạn nhân tạo đến các chỉ tiêu sinh lý của 6 giống lạc (arachis hypogea l.) trong giai đoạn cây con”. Tạp chí ĐHSP Hà Nội, số 64 (10A), tr 90-97
  45. Nguyen Thi Phuong Dung, Tran Thi Thanh Huyen, Dong Cheol Jang, Il Seop Kim and Nguyen Quang Thach (2020). Effects of Supplemental Green LEDs to Red and Blue Light on the growth, yield and quality of hydroponic cultivated Spinach (Spinacia oleracea L.) in plant factory. Protected Horticulture and Plant Factory, Vol. 29, No. 2:171-180. Link http://ph-pf.org/articles/article/OB5M/
  46. Nguyễn Thị Hằng Nga, Trần Thị Thanh Huyền (2020), Nâng cao năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tạp chí Giáo dục, số 480 (kỳ 2- 6/2020), tr 5-9
  47. Nguyen Thi Ngoc Loan, Dao Van Tan, Tran Thi Thanh Huyen, Nguyen Hong Quang, Le Thi Van Hue, Pham Thi Thanh Nga, Claire Quinn, Rachael Carrie, Lindsay C. Stringer, and Chris Hackney (2020). Comparision of the content of several secondary metabolites and chemical elements of leaves from kandelia obovata and sonneratia caseolaris forests located in the red river delta. Academia journal of Biology, Vol. 42, No4:87-99. DOI: 10.15625/2615-9023/v42n4,15068
  48. Phạm Thị Thanh Thìn, Cao Phi Bằng, Nguyễn Thị Thanh Hải,  Bùi Thế Khuynh, Nguyễn Phương Mai, Trần Thị Thanh Huyền (2021). Ảnh hưởng của điều kiện thiếu nước đến một số chỉ tiêu sinh lý của cây bồ công anh Ấn Độ (Lactuca indica L.). Tạp chí Khoa học tự nhiên ĐHSP Hà Nội, số 66 (1), tr80-86.
  49. Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Thị Mận, Chu Thị Bích Ngọc, Phùng Thị Lan Hương (2021). Tác động của acid salicylic đến một số chỉ tiêu sinh lí của cúc mai vàng cắt cành. Tạp chí Khoa học tự nhiên ĐHSP Hà Nội, số 66 (1), tr96-103.
  50.  Cao Phi Bằng, Ha Duc Chu, Sahar Azar, Viet Hong La, Thi Thanh Huyen Tran, Xuan Duong Vu, Thi Man Le, Linh Hung Le, Thao Duc Le (2021) Genome-wide Analysis of Aldehyde Dehydrogenase (ALDH) Gene Superfamily in Eucalyptus grandis by Using Bioinformatics Methods. Asian Journal of Plant Sciences. Vol. 20, No2: 210-219. (Q3, Impact factor 0,25)
  51. Lê Thị Mận, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Chí Toàn, Trần Thị Thanh Loan, Cao Phi Bằng (2021). Xác định và phân tích các gene mã hóa protein liên kết stress (SAP) ở cây đu đủ (Carica papaya L.) bằng phương pháp in silico. Tạp chí Khoa học tự nhiên ĐHSP Hà Nội, số 66 (1), tr 111-118.
  52. Thi-Phuong-Dung Nguyen, Dong-Cheol Jang, Thi-Thanh-Huyen Tran, Quang-Thach Nguyen, Il-Seop Kim, Thi-Lan-Huong Hoang and Ngoc-Thang Vu (2021). Influence of Green Light Added with Red and Blue LEDs on the Growth, Leaf Microstructure and Quality of Spinach (Spinacia oleracea L.). https://www.mdpi.com/2073-4395/11/9/1724/pdf. (ISSN 2073-4395; Q1, IF=3.417).
  53. Phạm Thị Thanh Thìn, Cao Phi Bằng, Nguyễn Thị Thanh Hải,Bùi Thế Khuynh, Nguyễn Phương Mai, Trần Thị Thanh Huyền (2021). Ảnh hưởng của điều kiện thiếu nước đến một số chỉ tiêu sinh lý của cây bồ công anh Ấn Độ (Lactuca indica L.). Tạp chí Khoa học tự nhiên ĐHSP Hà Nội, số 66 (1), tr80-86. 
  54. Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Thị Mận, Chu Thị Bích Ngọc, Phùng Thị Lan Hương (2021). Tác động của acid salicylic đến một số chỉ tiêu sinh lí của cúc mai vàng cắt cành. Tạp chí Khoa học tự nhiên ĐHSP Hà Nội, số 66 (1), tr96-103.
  55. Cao Phi Bằng, Ha Duc Chu, Sahar Azar, Viet Hong La, Thi Thanh Huyen Tran, Xuan Duong Vu, Thi Man Le, Linh Hung Le, Thao Duc Le (2021) Genome-wide Analysis of Aldehyde Dehydrogenase (ALDH) Gene Superfamily in Eucalyptus grandis by Using Bioinformatics Methods. Asian Journal of Plant Sciences. Vol. 20, No2: 210-219. https://scialert.net/abstract/?doi=ajps.2021.210.219, https://docsdrive.com/pdfs/ansinet/ajps/2021/210-219.pdf.
  56. Lê Thị Mận, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Chí Toàn, Trần Thị Thanh Loan, Cao Phi Bằng (2021). Xác định và phân tích các gene mã hóa protein liên kết stress (SAP) ở cây đu đủ (Carica papaya L.) bằng phương pháp in silico. Tạp chí Khoa học tự nhiên ĐHSP Hà Nội, số 66 (1), tr 111-118.
  57. Thi-Phuong-Dung Nguyen, Dong-Cheol Jang, Thi-Thanh-Huyen Tran, Quang-Thach Nguyen, Il-Seop Kim, Thi-Lan-Huong Hoang and Ngoc-Thang Vu (2021). Influence of Green Light Added with Red and Blue LEDs on the Growth, Leaf Microstructure and Quality of Spinach (Spinacia oleracea L.). Agronomy. https://www.mdpi.com/2073-4395/11/9/1724/pdf, Agronomy, 11, 1724. (ISI/Scopus Q1, Impact factor 3,417). (ISSN: 2073-4395; IF=3.417). https://doi.org/10.3390/agronomy11091724.
  58. Nguyễn Thị Hằng Nga, Trần Thị Thanh Huyền, Hà Thị Thúy, Phạm Thị Hương (2021). Thiết kế và sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm trong dạy học Sinh học 11. Tạp chí Giáo dục, số 507, kỳ 1, tháng 8/2021, tr 40-44.
  59. Phạm Phương Thu, Trần Thị Phương Liên, Tạ Hồng Lĩnh, Chu Đức Hà, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Bùi Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Lộc, Lê Thị Ngọc Quỳnh, Nguyễn Sông Thao, Trần Thị Thanh Huyền (2021). Nghiên cứu nhóm gen quy định protein vận chuyển đường sucrose ở cây Diêm mạch (Chenopodium quinoa) bằng công cụ tin sinh học dữ liệu lớn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 7 (128), tr 18-23.
  60. Nguyễn Thị Hằng Nga, Trần Thị Thanh Huyền, Phạm Thị Hương (2021). Thiết kế và tổ chức chuỗi hoạt động dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học “cảm ứng ở thực vật” (Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học 2018). Tạp chí Giáo dục, số 512, kỳ 2, tháng 10/2021, tr 17-23.
  61. Phạm Phương Thu, Chu Đức Hà, Nguyễn Sông Thao, Trần Thị Thanh Huyền (2021). Xác định một số đặc điểm cấu trúc, vị trí và phân nhóm của các protein vận chuyển đường sucrose họ sweet ở cây Diêm mạch (Chenopodium quinoa) bằng các công cụ tin sinh học. Tạp chí Khoa học – ĐHSP HN, số số 66 (4F), tr188-195. DOI: 10.18173/2354-1059.2021-0082.
  62. Lê Thị Mận, Nguyễn Quốc Nam, Trần Thị Thanh Huyền, La Việt Hồng, Cao Phi Bằng (2021). Xác định và phân tích các gene hsp90 ở cây đu đủ (Carica papaya L.) bằng phương pháp tin sinh học. Tạp chí Khoa học – ĐHSP HN, số 66 (4F), tr196-204. DOI: 10.18173/2354-1059.2021-0083.
  63. Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Hằng Nga, Hà Thị Lan Anh (2021). Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập để tổ chức dạy học nội dung Nhiễm sắc thể - Khoa học tự nhiên 9 – nhằm phát triển năng lực học sinh. Tạp chí Khoa học Giáo dục – ĐHSP HN, số 66 (4G), tr.150-160. DOI: 10.18173/2354-1059.2021-0178.
  64. Tran Thi Thanh Huyen, La Viet Hong, Pham Phuong Thu, Le Thi Ngoc Quynh, Ha Thi Quyen, Chu Duc Ha (2021). Genome-wide identification and computational characterization of the nuclear factor-yc sub-units in grain amaranth (amaranthus hypochondriacus). Tạp chí Khoa học – ĐHSP HN,  số 66 (3), tr.161-169. DOI: 10.18173/2354-1059.2021-0057.
  65. Thin Thanh Thi Pham, Huyen Thanh Thi Tran, Phi Bang Cao, Phip Ninh Thi, Nga Hang Do and Son Truong Dinh (2022). High genetic diversity of 16 Indian lettuce (Latuca indica L.) accessions from Vietnam. Par.J.Biol.Sci., 25(3): pp.201-209. Q3, SCOPUS. DOI 10.3923/pjbs.2022.201.209.
  66. Thi Phuong Dung Nguyen, Ngoc Thang Vu, Quang Thach Nguyen, Thi Thanh Huyen Tran, Phi Bang Cao, Il-Seop Kim, Dong Cheol Jang (2022). Growth and quality of hydroponic cultivated spinach (Spinacia oleracea L.) affected by the light intensity of red and blue LEDs. Sains Malaysiana 51(2):pp.473-483. SCIE, IF: 1.009; http://doi.org/10.17576/jsm-2022-5102-12.
  67. Thi Lan Huong Do, Chi Toan Le, Thi Lan Huong Phung, Quang Huan Duong, Van Anh Chu, Thi Tuyen Tran, Thi Thu Thuy Dinh, Thi Thanh Huyen Tran, Viet Hong La and Phi Bang Cao . (2022), Effect of NPK-SRFS on the Growth, Yield and Essential oil composition of Basil (Ocimum basilicum). Pakistan Journal of Biological Sciences, Vol 25, Number 4, pp 289-295. Q3 - Scopus DOI 10.3923/pjbs.2022.289.295.
  68. Trần Thị Thanh Huyền, Chu Đức Hà, Trần Đăng Khoa, La Việt Hồng, Hoàng Phương Loan, Trần Văn Tiến Bùi Thị Thu Hương và Đồng Huy Giới (2022). Nghiên cứu mức độ biểu hiện của các gen lặp trong họ nhân tố phiên mã NAC liên quan đến đáp ứng hạn ở cây lạc (Arachis hypogaea). Tạp chí Khoa học – ĐHSP HN, số 67 (1), tr. 90-97. DOI: 10.18173/2354-1059.2022-0010.
  69. Hong Viet La, Ha Duc Chu, Quyen Thi Ha, Thi Thanh Huyen Tran, Hai Van Tong, Tien Van Tran, Quynh Thi Ngoc Le, Huong Thi Thu Bui and Phi Bang Cao (2022). Sweet gene family in sugar beet (Beta vulgaris): genome-wide survey, phylogeny and expression analysis. Pakistan Journal of Biological Sciences, Vol 25, Number 5, pp 387-395. Q3 - Scopus. DOI 10.3923/pjbs.2022.387.395.
  70. Hong Viet La, Ha Duc Chu, Quyen Thi Ha, Thi Thanh Huyen Tran, Hai Van Tong, Tien Van Tran, Quynh Thi Ngoc Le, Huong Thi Thu Bui and Phi Bang Cao (2022). Sweet gene family in sugar beet (Beta vulgaris): genome-wide survey, phylogeny and expression analysis. Pakistan Journal of Biological Sciences, Vol 25, Number 5, pp 387-395.
    1. Thi Man Le, Thi Thanh Huyen Tran, Xuan Quyen Vu, Ha Duc Chu, Thuy Chau Pham, Hien Thi Le, Quynh Thi Ngoc Le, Viet Hong La and Phi Bang Cao (2022). Genome-Wide Identification and analysis of genes encoding putative heat shock protein 70 in papaya (Carica papaya) Pakistan Journal of Biological Sciences, Vol 25, Number 6, pp 468-475.

Bài báo khoa học đăng trên Hội nghị

  1. Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Thị Lan Phương, Hoàng Thị Thu Phương (2008), “Phẩm chất hạt của một số giống vừng đen (Sesamum indicum L.) địa phương và ngoại nhập”, Hội nghị Hóa sinh và Sinh học phân tử toàn quốc lần thứ IV, tr. 183-186, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
  2. Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Như Khanh, Chu Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Nguyệt Ánh (2008), “So sánh một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến khả năng chịu mất nước của một số giống lúa cạn Oryza sativa ở thời kỳ cây mạ”, Hội nghị Hóa sinh và Sinh học phân tử toàn quốc lần thứ IV, tr. 187-189, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
  3. Trần Thị Thanh Huyền, Phạm Thị Thu Hằng (2012), “Một số biến đổi sinh lý, hóa sinh từ giai đoạn 4 tháng tuổi đến chín của quả quýt đường (Citrus reticulata Blanco) trồng tại Thanh Oai Hà Nội”, Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ nhất về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 543-550. (ISBN 978 – 604 – 60 – 0157 – 7)
  4. Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Cúc (2013), Nghiên cứu một số chuyển hóa sinh lý, hóa sinh từ giai đoạn nhỡ đến chin của quả na dai (Annona squamosa L.) trồng tại Sóc Sơn, Hà Nội, Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, tr 868 – 872
  5. Trần Thị Thanh Huyền, Đặng Thu Hòa, Dương Thị Nguyệt Minh (2013), “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian bảo quản đến tỉ lệ nảy mầm của hạt phấn ở cây vải (Litchi chinensis)”, Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, tr 873 – 877.
  6. Trần Thị Thanh Huyền, Cao Phi Bằng (2016), “Phân tích cấu trúc, tiến hóa và biểu hiện của họ gen mã hóa NIN – LIKE protein ở cây đậu cove (Phaseolus vulgaris L.) bằng phương pháp in silico”, Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ hai về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 401 – 408.
  7. Trần Thị Thanh Huyền, Cao Phi Bằng (2016), “Nghiên cứu họ gen N- Acetyl Glutamate synthase ở cây đậu tương (Glycine max)”, Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ hai về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 409 – 415.
  8. Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền, Tống Thị Thu Phương, (2016) “Biến động hàm lượng sắc tố quang hợp, huỳnh quang chlorophyll và hoạt độ enzyme catalase của cây phong lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea) trong thời kỳ luyện in vitro”, Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ hai về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 75 – 82.
  9. Nguyễn Thị Phương Dung, Đào Thu Thủy, Trần Thị Thanh Huyền, Trần Anh Tuấn (2016), “Một số chỉ tiêu sinh trưởng và giải phẫu của cây đậu đũa dưới tác động của salicylic acid trong điều kiện mặn”, Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ hai về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 170 – 180.
  10. Nguyễn Phương Quý, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Thị Mận, Phạm Thị Thanh Thìn, Trần Thị Ngọc Diệp, Cao Phi Bằng (2018), Đặc điểm các gen mã hóa galactinolsynthase ở cây cacao (Theobroma cacao L.). Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ ba về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB KHTN&CN, tr 99-106.
  11. Nguyễn Thị Phương Dung, Trần Thị Thanh Huyền,  Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Quang Thạch (2020). Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng chiếu bằng đèn led đến sinh trưởng của cây cải bó xôi (spinacia oleracea l.) trồng thủy canh. Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ tư về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB KHTN&CN, tr 554-562, DOI: 10.15625/vap.2020.00051.
  12. Hà Thị Huyền, Lê Tuấn Anh, Vũ Tiến Chính, Trần Thị Thanh Huyền, Trần Thị Linh Chi (2020), Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) ở khu bảo tồn Sao La, Tỉnh Thừa Thiên Huế. Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ tư về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB KHTN&CN, tr: 110-116, DOI: 10.15625/vap.2020.00051.
  13. Lê Tuấn Anh, Vũ Tiến Chính, Trần Thị Thanh Huyền (2020), Tính đa dạng thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật bậc cao ở khu bảo tồn Sao la, tỉnh Thừa thiên Huế. Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ tư về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB KHTN&CN, tr:515-521, DOI: 10.15625/vap.2020.00051.
  14. Phạm Thị Thanh Thìn, Trần Thị Thanh Huyền, Cao Phi Bằng, Nguyễn Thị Thanh Hải,  Bùi Thế Khuynh, Nguyễn Phương Mai (2020). Ảnh hưởng của điều kiện thiếu nước đến sinh trưởng và năng suất của cây Bồ công anh Ấn độ (lactuca indica l.). Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ tư về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB KHTN&CN, tr:571-576, DOI: 10.15625/vap.2020.00051.
  15. Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Thị Mận, Vũ Xuân Dương (2020). Đặc điểm các gene mã hóa protein sweet ở cây ca cao (Theobroma cacao L.). Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ tư về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB KHTN&CN, tr:408-415, DOI: 10.15625/vap.2020.00051.
  16. Nguyễn Thị Duyên, Phạm Thị Kiều Dy, Chu Đức Hà*, La Việt Hồng, Nguyễn Thanh Hảo, Hà Thị Quyến, Trần Thị Thanh Huyền (2022). Xây dựng và phân tích biểu hiện của gene mã hóa nhân tố phiên mã TCP ở cây hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum). .). Báo cáo Khoa học Quốc gia lần thứ năm về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB KHTN&CN, tr:427-436,DOI: 10.15625/vap.2022.0047. 
  17. Đồng Thị Xiêm, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Thanh Huyền, Thị Mai Lan, Lê Thị Mận, Nông Thị Thu Huyền, Cao Phi Bằng* (2022). Xác định và phân tích các gen mã hóa HSP70 ở cây sắn (Manihot esculanta) bằng phương pháp tin sinh học. Báo cáo Khoa học Quốc gia lần thứ năm về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB KHTN&CN, tr:874-883,DOI: 10.15625/vap.2022.0098
  18. Nguyễn Thị Ngọc Loan, Nguyễn Xuân Lâm, Trần Thị Thanh Huyền* (2022). Đánh giá khả năng sinh trưởng và chất lượng của một số loại rau trồng bằng kĩ thuật thủy canh động. Báo cáo Khoa học Quốc gia lần thứ năm về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, NXB KHTN&CN, tr:589-599,DOI: 10.15625/vap.2022.0064
  19. Nguyễn Thị Hằng Nga*, Dương Tiến Sỹ, Trần Thị Thanh Huyền, Cao Xuân Phan, Hà Thị Thúy (2022). Thiết kế nhiệm vụ học tập và quy trình tổ chức dạy học hợp tác trong dạy chủ đề trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật, sinh học 11 (2022), Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Quốc gia lần 5, Tr.1062 - 1073.
  20. Trần Thị Hải Yến, Vũ Trung Đức, Nguyễn Toàn Thắng, Lê Thị Ngọc Quỳnh, Tống Văn Hải, Chu Đức Hà, Trần Thị Thanh Huyền (2022). Biểu hiện đặc thù của các nhóm gene lặp mã hóa trehalose-6-phosphate phosphatases trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lạc (Arachis hypogaea). Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc, NXB KHTN&CN tr 762-767
  21. Đỗ Văn Đoạt, Đỗ Xuân Duyệt, Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Bích Liên (2023). Thực trạng thái độ đối với giá trị văn hóa sư phạm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa nhà trường sư phạm - những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHSP HN, tr291-298

Khen thưởng, Giải thưởng đã đạt:

Năm

Hình thức khen thưởng

Số, ngày, tháng, năm của quyết định khen thưởng; cơ quan ban hành quyết định

2012

Bằng khen

Số 69/QĐ-HNTTVN, ngày 18/10/2012, Hội Nữ Trí thức Việt Nam.

2013

Bằng khen

Số 02/QĐ-ĐCT, ngày 1/3/2013, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

2014

Bằng khen

Số 5154/QĐ – BGDĐT, ngày 5/11/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2015

Giấy khen

Số 693 – QĐ/ĐU, ngày 19/3/2015, Đảng Bộ Trường ĐHSP (Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2015)

2015

Chứng nhận

Số 83/CĐN, ngày 1/4/2015, Công đoàn ngành Giáo dục Việt Nam (thành tích xuất sắc tiêu biểu trong phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” giai đoạn 2010 – 2015)

2015

Bằng khen

Số 179 – QĐ/CĐN, ngày 6/8/2015, Công đoàn ngành Giáo dục Việt Nam (thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn năm học 2014 – 2015)

2015

Giấy khen

Số 156/QĐ-CĐ, ngày 15/10/2015, Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (thành tích xuất sắc trong phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” năm học 2014 – 2015)

2015

Giấy khen

Số 157/QĐ-CĐ, ngày 15/10/2015, Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (thành tích xuất sắc trong phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” 5 năm (2010 - 2015)

2016

Giấy khen

Số 62 – QĐ/ĐU, ngày 14/1/2016, Đảng Bộ Trường ĐHSP (Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2016)                                    

2016

Bằng khen

Số 2858/QĐ – BGDĐT, ngày 17/8/2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo (thành tích xuất sắc trong công tác tổ chức kỳ thi Olympic Sinh học Quốc tế lần thứ 27 tại Việt Nam)

2016

Giấy khen

Số 89 /QĐ-CĐ, ngày 28 /7/2016, Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (thành tích xuất sắc trong phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” năm học 2015 – 2016)

2016

Giấy khen

Số 6586, ngày 27/9/2016, Hiệu Trưởng Trường ĐHSP Hà Nội (thành tích xuất sắc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển trường ĐHSP Hà Nội)

2016

Kỷ niệm chương vì sự nghiệp GD

Số 5434/QĐ –BGDĐT, ngày 16 tháng 11 năm 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2017

Giấy khen

Số 249 – QĐ/ĐU, ngày 30/12/2016, Đảng Bộ Trường ĐHSP (Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2017)                                    

2017

Chứng nhận

Số 112/QĐ-CĐ, ngày 26/9/2017 của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (thành tích xuất sắc trong phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” năm học 2016 – 2017)

2018

Bằng khen

Số 5812/QĐ – BGDĐT, ngày 27/12/2017 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm học 2015-2016 và năm học 2016-2017)

2018

Giấy khen

Số 94/QĐ-CĐ, ngày 22/6/2018 của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn năm học 2017 – 2018)

2018

 Giấy khen

Số 120/QĐ-CĐ, ngày 04/9/2018 của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (thành tích xuất sắc trong phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” năm học 2017 – 2018)

2018

Bằng khen

Số 354/QĐ-CĐN, ngày 24/12/2018 của Công đoàn GD Việt Nam (thành tích xuất sắc trong phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” giai đoạn 2016-2018).

2018

Giấy khen

Số 18 – QĐ/ĐU, ngày 25/2/2019, Đảng Bộ Trường ĐHSP (Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2018)                                    

2018

Bằng khen

Số 2853/QĐ-ĐCT, ngày 1/3/2019, Hội Liên hiệp Phụ nữ Vệt Nam (Thành tích xuất sắc trong học tập và phấn đấu, công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh PGS năm 2017)

2018

Giấy khen

Số 2927/TĐ-KT, ngày 28/5/2019, Hiệu trưởng trường ĐHSP Hà Nội (đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn giai đoạn 2014-2019)

2019

Giấy khen

Số 199/QĐ-CĐ, ngày 14/10/2019, của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (thành tích xuất sắc trong phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” năm học 2018 – 2019)

2019

Giấy khen

Số 217/QĐ-CĐ, ngày 29/10/2019, của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn năm học 2018-2019)

2020

Giấy khen

Số 188 – QĐ/ĐU, ngày 21/2/2020, Đảng Bộ Trường ĐHSP (Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2019)                                    

2020

Giấy khen

Số 3723 – QĐ/ĐUK, ngày 8/1/2020, Đảng Ủy khối (Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 5 năm liền 2015-2019)                                    

2020

Giấy khen

Số 22/QĐ-CĐ, ngày 20/3/2020, của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (thành tích xuất sắc trong phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” 5 năm (giai đoạn 2016 – 2020)

2020

Giấy khen

Số 118/QĐ-CĐ, ngày 18/9/2020, của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn năm học 2019-2020)

2020

Giấy khen

Số 137/QĐ-CĐ, ngày 12/10/2020, của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (thành tích xuất sắc trong phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” năm học 2019 – 2020)

2020

Bằng khen CP

Số 1626/QĐ – TTg, ngày 20/10/2020 của Thủ tướng Chính Phủ

(thành tích xuất sắc trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ Quốc)

2021

Giấy khen

Số 334/TĐ-KT, ngày 25/1/2021 của Hiệu trưởng trường ĐHSP Hà Nội (thành tích trong công tác tuyển sinh đại học 2020-2021)

2021

Giấy khen

Số 73 – QĐ/ĐU, ngày 21/01/2021, Đảng ủy Trường ĐHSP (Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2020)                                    

2021

Bằng khen

Số 302/QĐ-CĐN, ngày 24 tháng 8 năm 2021, của CĐ Giáo dục Việt Nam (có thành tích xuất sắc trong hoạt động Công đoàn, năm học 2020-2021).

2021

Giấy khen

Số 211/QĐ-CĐĐHSPHN, ngày 20/12/2021, của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn năm học 2020-2021)

2021

Giấy khen

Số 214/QĐ-CĐĐHSPHN, ngày 20/12/2021, của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (thành tích xuất sắc trong phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” năm học 2020 – 2021)

2021

Bằng khen

Số 4316/QĐ-BGDĐT, ngày 15 tháng 11 năm 2021, của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (có thành tích xuất sắc trong quá trình xây dựng và phát triển đơn vị, nhân dịp 70 năm thành lập).

2021

Giấy khen

QĐ số 216/QĐ-CĐ, ngày 21/12/2021 của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2020 – 2021)

2022

Giấy khen

Số 210  – QĐ/ĐU, ngày 11/01/2022, Đảng ủy Trường ĐHSP (Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2021)                                    

2022

Bằng khen

Số 959/QĐ-BGDĐT, ngày 7 tháng 4 năm 2022, của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 2 năm liên tục từ năm học 2019-2020 đến 2020-2021)

2022 Bằng khen Số 302/QĐ-CĐN, ngày 3 tháng 8 năm 2022, của CĐ Giáo dục Việt Nam (có thành tích xuất sắc trong hoạt động Công đoàn, năm học 2021-2022)
2022 Giấy khen QĐ số 217/QĐ-CĐĐHSPHN, ngày 26/10/2022 của Công đoàn Trường ĐHSP Hà Nội (có thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn năm học 2021 – 2022)
2022 Giấy khen Số 484  – QĐ/ĐU, ngày 14/12/2022, Đảng ủy Trường ĐHSP (Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2022)
2022 Giấy khen Số 334/TĐ-KT, ngày của Hiệu  trưởng trường ĐHSP Hà Nội (thành tích trong công tác tuyển sinh đại học 2021-2022)

Lí lịch khoa học trên website trường Đại học Sư phạm Hà Nội: tại đây


Source: 
27-08-2021
Tags