PHÒNG THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ SINH HỌC VI SINH

1. Trưởng Phòng thí nghiệm: TS. Phan Duệ Thanh

2. Địa chỉ: P.105-108, nhà K1, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

E-mail: tthanhpd@hnu.edu.vn

3. Cán bộ PTN:

  • TS. Phan Duệ Thanh
  • CN. Phạm Thị Hồng Hoa
  • ThS. Tống Thị Mơ

4. Chức năng, nhiệm vụ

  • Phục vụ đào tạo đại học và sau đại học theo kế hoạch được giao, gắn kết nghiên cứu với đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội;
  • Phục vụ và thực hiện các nhiệm vụ, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ, thử nghiệm, chế tạo các cấp và chuyển giao công nghệ;
  • Tăng cường mở rộng hợp tác nghiên cứu KHCN với các Bộ, Ngành, Địa phương trong toàn quốc, phát huy vai trò của trường ĐHSPHN trong việc giải quyết các nhiệm vụ cấp bách của xã hội;
  • Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, nâng cao trình độ và tham gia các dự án, chương trình, đề tài nghiên cứu quốc tế về KHCN theo các quy định hiện hành của Nhà nước và của trường ĐHSPHN;
  • Xây dựng các tiêu chí quy trình kỹ thuật để quản lý chất lượng hoạt động của PTN phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam và thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ của đơn vị với các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước về các lĩnh vực KHCN có liên quan;

5. Một số thiết bị chính của PTN

TT

Tên thiết bị

Tính năng sử dụng

1

Hệ thống sắc kí lỏng hiệu năng cao, UltiMate 3000, Đức

Phân tích định lượng một số hoạt chất sinh học.

2

 Thiết bị sấy khô sản phẩm ở nhiệt độ thấp, Model: YK – 118 Hãng: Trueten

 Sấy khô mẫu sinh học trong điều kiện âm sâu, quy mô pilot, bán tự động

3

 Máy đông khô, Hãng: FTS 35011 Mã số: Plexi Dry MP, 22654

  Sấy khô mẫu sinh học trong điều kiện âm sâu, quy mô PTN

4

 FPLC - Máy tinh sạch protein, Model: Bio-logic DuoFlow system 484 BR2

 Tinh sạch protein và một số hoạt chất sinh học bằng sắc ký cột

5

 Hệ thống lọc luân hồi (cross flow filtration), Model:  flexstand Hãng SX: GE Health Care; Bộ phụ kiện máy lọc luân hồi, Cartridge: CFD-2E9A; Màng cô đặc protein UFELA 00100105

 Lọc cô đặc sinh khối tế bào và protein

6

 Máy quang phổ định lượng UV-Vis Model: V-730Bio Jasco – Nhật Bản

 Đo màu xác định nồng độ DNA, RNA, protein và một số hợp chất sinh học khác

7

 Máy li tâm lạnh công suất lớn Model: Rotina 420R Hettich- Đức

Ly tâm với dung tích lớn, ở nhiệt độ lạnh  Tốc độ tối đa: 4.000 vòng /phút. 4 vị trí, có thể tải tối đa 4 x 400ml

8

 Hệ thống kính hiển vi 2 mắt kết nối camera - Model: CX31 - Olympus Nhật

 Quan sát và chụp ảnh các mẫu tiêu bản vi sinh vật ở độ phóng đại 40, 100, 400 và 1000 lần.

9

 Kính hiển vi soi nổi có kết nối camera Model: SZ61; Olympus - Nhật

 Quan sát và chụp ảnh các mẫu sinh vật ở độ phóng đại: 0,67X đến 4,5X,

10

  Hệ thống lên men vi sinh vật 10 L Model: Fermac 320 Electrolab Biotech - Anh

Nuôi cấy tế bào và vi sinh vật dung tich 10L, điều khiển tự động các thông số nhiệt độ, pH, oxy hòa tan.

11

Hệ thống lên men vi sinh vật 2L kèm bể làm mát và ấm

Nuôi cấy tế bào và vi sinh vật dung tich 2L, điều khiển tự động các thông số nhiệt độ, pH, oxy hòa tan.

 

12

Máy đọc đĩa Microplate đa chức năng Multi Reader (Luminescense) Model: Glomax Discover – GM3000; Promega - Mỹ

 Đo màu xác định nồng độ một số hợp chất sinh học trên đĩa 96 giếng.

13

Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao Hãng sản xuất: Thermo Scientific - Đức

Phân tích định lượng đường, axit hữu cơ, và một số hợp chất sinh học khác

14

Hệ thống sắc ký khí Hãng SX: Thermo Scientific - Ý Xuất xứ: Ý

Phân tích định lượng một số hợp chất sinh học dễ bay hơi

15

Thiết bị phân tích TOC Hãng: GE Analytical Instrument - Mỹ

Phân tích tổng cascbon hữu cơ từ mẫu sinh học

16

Máy quang phổ tử ngoại khả kiến Labomed, Mỹ

Phân tích quang phổ (UV_VIS) các mẫu sinh hóa và các phản ứng hóa sinh trong cuvet

17

Máy quang phổ đọc đia 96 giếng: Biotek, Mỹ

Phân tích quang phổ các mẫu sinh hóa và các phản ứng hóa sinh với đĩa 96 giếng

18

Tủ ấm lắc

Nuôi cấy lắc vi sinh vật, điều khiển nhiệt tự động

19

Tủ lạnh âm sâu Sanyo (-70ºC)

Giữ mẫu lạnh -70ºC

20

Tủ lạnh âm sâu Sanyo (-40ºC)

Giữ mẫu lạnh -40ºC

21

Tủ lạnh âm sâu (-30ºC)

Giữ mẫu lạnh -30ºC

22

Máy li tâm Eppendorf

Li tâm lạnh thể tích nhỏ (1,5 – 2,0 ml), tốc độ 15000 vòng/phút

23

Buồng thao tác vô trùng cấp 1

Thao tác vô trùng trong nuôi cấy vi sinh vật…

24

Buồng thao tác vô trùng cấp 2

Thao tác vô trùng trong nuôi cấy vi sinh vật

25

Nồi khử trùng

Khử trùng mẫu bằng áp suất và hơi nước

26

Máy cất nước 2 lần

Cất nước 2 lần

27

Hệ thống lọc nước siêu sạch

Lọc nước MQ

28

Tủ mát giữ mẫu

Giữ mẫu sinh học 4 - 10ºC

29

Tủ môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật

Nuôi thực vật, có điều khiển ánh sáng, độ ẩm

30

Tủ môi trường nuôi cấy mô tế bào động vật

Nuôi tế bào động vật

31

Kính hiển vi soi ngược, Karl Zeiss

Quan sát mẫu nuôi cấy tế bào động vật ở độ phóng đại 100-400 lần

32

Kính hiển vi Axiokorp 40, Karl Zeiss

Quan sát mẫu sinh vật ở độ phóng đại 100-1000 lần

33

Máy PCR

Khuếch đại gen

34

Ly tâm lạnh cỡ nhỏ

Model: MIKRO 200R

Hãng sản xuất: Hettich - Đức

Nhiệt độ li tâm có thể điều chỉnh trong khoảng: -10°C đến 40°C

Tốc độ tối đa: 15.000 vòng /phút

Dung tích lớn nhất: 30 x 1.5 / 2.0 ml

35

Máy ly tâm lạnh công suất lớn

Model: Z446K; Hermle labor Technik , 4 vị trí, có thể tải tối đa 4 x 400ml

36

Tủ sấy cỡ lớn

Thể tích mẫu 749L, nhiệt độ sấy tối đa 300°C

37

Bộ điện di đứng loại nhỏ bao gồm bộ nguồn

Điện di Protien

38

Máy PCR

Thực hiện các phản ứng nhân gene

6. Các đề tài nghiên cứu triển khai tại PTN

STT

Tên đề tài

Mã số

Cấp

Thời gian

thực hiện

Đề tài hoặc hợp tác quốc tế

1

Nghiên cứu sản xuất enzyme từ phụ phẩm nông nghiệp sử dụng chăn nuôi gia cầm và lợn ở Việt Nam

 

SIDA SAREC

2004-2011

2

Mangrove microbiological culture collection of Hanoi National University of Education, Vietnam

 

Society for Applied Microbiology (SfAM), UK

2010

3

Nâng cao hiệu quả hoạt động của phytaza ở dải pH rộng bằng công nghệ dung hợp protein.

 

Quỹ International Foundation for Science (IFS)

2011-2013

4

Vi khuẩn rừng ngập mặn sinh tổng hợp polyhydroxyalkanoate

F/5021-1

Quỹ IFS

2011-2013

5

Nghiên cứu chuyển hóa glycerol phế thải thành polyhydroxyalkanoate nhờ vi khuẩn rừng ngập mặn

F/5021-2

Quỹ IFS

2013-2015

Đề tài cấp Nhà nước

6

Phân lập và nghiên cứu vi khuẩn sinh polyhydroxyalkanoates từ rừng ngập mặn miền Bắc Việt nam

106.03-2010.64

Nhà nước

(Nafosted)

2011-2013

7

Nghiên cứu ứng dụng enzym phytase trong chế biến đậu nành và ngũ cốc tạo sản phẩm thực phẩm

ĐT.03.15/CNSHCB

Nhà nước

(Bộ KH & CN)

2015-2019

8

Nghiên cứu chuyển hóa dầu cá phế thải và glycerol thô thành nhựa phân hủy sinh học

20/FIRST/1a/HNUE

Nhà nước

(Bộ KH & CN)

2018-2019

9

Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh tổng hợp ectoines của một số chủng vi khuẩn ưa mặn phân lập tại Việt Nam

106-NN 04- 2016.11

Nhà nước

(Nafosted)

2017-2020

Đề tài cấp Bộ

10

Lưu giữ và bảo tồn an toàn các nguồn gen thực vật và vi sinh vật có giá trị ở rừng ngập mặn Việt Nam

Mã số cấp hàng năm

Bộ GD & ĐT

2003 – 2018

11

Đa dạng thành phần loài nấm chi Xylaria ở vườn Quốc gia Cúc Phương

B2010-17-245

Bộ GD & ĐT

2010 - 2011

12

Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi nấm Nomuraea rileyi trong phòng trừ sâu hại rau, đậu vùng Hà Nội

B2012-17-16

Bộ GD & ĐT

2012-2014

13

Đánh giá khả năng kháng ung thư và tiềm năng ứng dụng của nguồn gen xạ khuẩn (Streptomyces flavofungini) nội sinh cây rừng ngập mặn

B2016-SPH-07-GEN

Bộ GD & ĐT

2016 - 2017

14

Nghiên cứu phân lập Halomonas sp. ứng dụng để sản xuất ectoines tinh sạch

B2017-SPH-32

Bộ GD & ĐT

2017-2018

15

Nghiên cứu và phát triển các phương pháp phân tích dữ liệu lớn trên dữ liệu mạng sinh học hỗn hợp để phát hiện các yếu tố liên quan đến các bệnh di truyền

B2018-SPH-52

Bộ GD & ĐT

2018-2019

16

Nghiên cứu đa dạng ở mức phân tử và đánh giá khả năng sinh tổng hợp lipase, protease ngoại bào của vi khuẩn phân lập được từ chượp mắm tôm

B2021-SPH-12

Bộ GD & ĐT

2021-2022

Đề tài cấp Trường

17

Phân lập hệ vi sinh vật trong ống tiêu hoá của một số loài các nước ngọt và bước đầu nghiên cứu khả năng ứng dụng của chúng trong ương nuôi ấu trùng một số loài thuỷ sản

SPHN-10-478

Trường

ĐHSPHN

1/2010-6/2011

18

Nghiên cứu  sản xuất probiotic từ chủng Lactobacillus sp. ĐB9 và bước đầu thử nghiệm trên gà

SPHN-11-

Trường

ĐHSPHN

2011-2012

19

Nghiên cứu quy trình phối hợp phytaza kiềm và axit trong một chế phẩm phytaza vi sinh để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi

SPHN-12-130

Trường

ĐHSPHN

2011-2013

20

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng phân huỷ hydrocarbon vòng thơm (toluene, xylene, benzene) trên lá của một số cây ảnh phổ biến để làm sạch không khí

SPHN-13-251

Trường

ĐHSPHN

6/2013-12/2014

21

Xây dựng bộ ảnh và tiêu bản mẫu cho thực hành Vi sinh học

SPHN17-07

Trường

ĐHSPHN

2017-2018

22

Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống bổ dưỡng không cồn từ lá cây tía tô (Perilla frutescens)

 

Trường

ĐHSPHN trọng điểm

2020-2021

6. Các kết quả tiêu biểu đạt được của PTN

Bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành nước ngoài

  1. Duong Minh Lam, Nguyen Thi Hien. (2009). Antagonistic ability of Trichoderma species isolated from mangroves in Nam Dinh province. Development of IPM in Asia and Africa Vol. 2: 251-256.
  2. Badshah Malik, Duong Minh Lam, Jing Liu and Bo Mattiasson (2012). Use of an automatic methane potential test system for evaluating the biomethane potential of sugarcane bagasse after different treatments. Bioresour. Technol. (2012), 114: 262-269. ISSN 0960-8524.
  3. Van-Thuoc D, Huu-Phong T, Thi-Binh N, Thi-Tho N, Minh-Lam D, Quillaguamán J (2012). Polyester production by halophilic and halotolerant bacterial strains obtained from mangrove soil samples located in Northern Vietnam. MicrobiologyOpen.  1:395-406. SCIE (Q2).
  4. Dang Ngoc Quang, Duong Minh Lam, Nguyen Thi Hong Hanh & Do Duc Que (2013). Cytotoxic constituents from the fungus Daldinia concentrica (Xylariaceae). Natural Product Research: Formerly Natural Product Letters, 27:4-5, 486-490.
  5. Doan Thi Phuong Linh, Bui Thi Thu Hien, Do Duc Que, Duong Minh Lam, Norbert Arnold, Jürgen Schmidt, Andrea Porzel, Dang Ngoc Quang (2014). Cytotoxic Constituents from the Vietnamese Fungus Xylaria schweinitzii. Natural Product Communications. Vol. 9 No. 5: 659 – 660.
  6. Phan Due Thanh and Nguyen Thi Cuc (2014). Study on culture conditions of several strains of toluene-degrading bacteria isolated from common ornamental houseplants. Journal of Vietnamese Environment. Vol. 6 (No.: 1-3), p. 201-207.
  7. Van-Thuoc D, Huu-Phong T, Minh-Khuong D, Hatti-Kaul R (2015). Poly(3-hydroxybutyrate-co-3-hydroxyvalerate) production by a moderate halophile Yangia sp. ND199 using glycerol as a carbon source. Applied Biochemistry and Bitechnology. 75:3120-3132. SCIE (Q2). 
  8. Huu-Phong T, Van-Thuoc D, Sudesh K (2016). Biosynthesis of poly(3-hydroxybutyrate) and its copolymer by Yangia sp. ND199 from different carbon sources. International Journal of Biological Macromolecules. 84:361-266. SCI (Q1).
  9. Thuoc DV, My DN, Loan TT, Sudesh K (2019). Utilization of waste fish oil and glycerol as carbon sources for polyhydroxyalkanoate (PHA) production by Salinivibrio sp. M318. International Journal of Biological Macromolecules. 141: 885-892. SCI (Q1).
  10. Thuoc DV, Loan TT, Trung TA, Quyen VN, Tung QN, Tien PQ, Sudesh K (2020). Genome mining reveals the biosynthetic pathways of polyhydroxyalkanoate and ectoines of the halophilic strain Salinivibrio proteolyticus M318 isolated from fermented shrimp paste. Marine Biotechnology. 22:651-660. SCI (Q1).

Bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nước

  1. Duong Minh Lam, Nguyen Dinh Viet, Tong Thi Mo (2014). Screening for anticancer producing endophytic actinomycetes in three mangrove plant species in Nam Dinh province. Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tập 59, số 9, 3-11.
  2. Phan Due Thanh and Ngo Thi Anh (2014). In vitro pathogenic Vibrio fluvialis control by intestinal bacterial combination in black tiger prawn larvae (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 30 (1s), p. 189-194.
  3. Trần Thị Thúy, Trần Linh Châm, Nguyễn Trung Kiên, Tống Thị Mơ, Đinh Thị Kim Nhung (2014). Nghiên cứu môi trường thay thế và quy trình xử lí, bảo quản màng Bacterial Cellulose (BC) từ chủng vi khuẩn gluconacetobacter intermedius, chủng BHN2-21 để ứng dụng bảo quản rau củ, quả tươi. Tạp chí Đại học quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 1S.
  4. Trần Hữu Phong, Bùi Thị Thanh Nga, Phan Duệ Thanh và Đoàn Văn Thược (2015). Nghiên cứu sinh tổng hợp poly(3-hydroxybutyrate-co-3-hydroxyvalerate) (PHBV) của chủng vi khuẩn MT33 phân lập từ nước thải. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Vol. 53 (4), p. 407-416.
  5. Dương Minh Lam, Phùng Thị Ngọc Quyền, Tống Thị Mơ, Trần Thị Thúy (2016), Antifungal ability of some mangrove endohytic actinomycetes in Vietnam, Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 61(9), p. 145-151.
  6. Tran Thi Thuy, Mai Kim Tuyen, Pham Thi Thuy Hang (2016). Fusing two phytase genes by PCR-driven overlap extension. Journal of Science of HNUE – Chemical and Biological Sciences 9/2016, 61(9): 152-161.
  7. Tran Thi Thuy and Dao Thi Nu (2017). Synergic effect of different phytase preparations in feed. Journal of Science of HNUE – Chemical and Biological Sciences 9/2017, 62(10): 143-152.
  8. Vũ Phương Liên, Trần Thị Thúy (2017) Nghiên cứu khả năng kháng pepxin của đột biến điểm Y143P, E189P, E297P trên bề mặt phytaza từ Bacillus subtilis. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 9: 90-94.
  9. Trần Thị Thúy, Nguyễn Thị Thu Hoài, Tống Thị Mơ (2018). Đánh giá hàm lượng một số yếu tố dinh dưỡng và enzyme trong giai đoạn nảy mầm sớm  của hai giống đậu tương (Glycine max) DT84 và DT2008. Tạp chí sinh học, số 40(1): 76-83.
  10. Trần Thị Thúy, Tống Thị Mơ (2018). Đánh giá hàm lượng một số yếu tố dinh dưỡng và enzyme trong giai đoạn nảy mầm sớm của hai giống đậu tương (Glycine max) DT84 và DT2008. Tạp chí Sinh học, 40(1): 75-82.
  11. Trần Thị Hồng Nguyệt và Phan Duệ Thanh (2019). Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến khả năng sinh cellulase của 2 chủng vi khuẩn phân lập từ đất trồng và bông thải trồng nấm rơm. Tạp chí Khoc học HNUE, Khoa học Tự nhiên, 64 (10A), p. 120-127.
  12. Trần Thị Thúy, Trương Thị Liên, Lê Thị Hồng (2019). Nghiên cứu ảnh hưởng kháng dinh dưỡng của phytate và thử nghiệm sử dụng enzyme để xử lý phytate trong sữa đậu nành. Tạp chí Công nghệ sinh học 17 (1): 1-11.
  13. Nguyễn Thị Thùy Vân, Nguyễn Đình Việt và Dương Minh Lam (2021). Cấu trúc, sinh tổng hợp và hoạt tính sinh học của các hợp chất cyclooligomer depsipeptides từ nấm. HNUE journal of Science/natural sciences. 1, p. 124-133.
  14. Nguyễn Đình Việt, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trương Xuân Lam và Dương Minh Lam (2021). Đặc điểm hình thái và sinh học phân tử các chủng nấm isaria tại vườn quốc gia xuân sơn và khu bảo tồn thiên nhiên Copia. HNUE journal of Science/natural sciences 1, p. 134-145.
  15. Trần Thị Thuý, Cấn Thị Nga và Phan Duệ Thanh (2021). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và lên men dịch chiết lá tía tô (Perilla frutescens (L.) Britton) của chủng nấm men NM3.6. HNUE Journal of Science, Nature Science, 66(1), p. 146-156.

7. Các cơ quan, tổ chức liên kết hợp tác với PTN

  • Đại học Lund (Thụy Điển)
  • Đại học Sains Malaysia (Malaysia)
  • Viện CNSH, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Viện CNSH, Viện Hàn lâm và Khoa học Việt Nam
  • Công ty Yakult Việt Nam: Hợp tác trong đào tạo ĐH và SĐH

8. Một số hình ảnh về các hoạt động của phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học – Vi sinh

Ảnh 1. Sinh viên thực hành tại phòng thí nghiệm

Ảnh 2. Sinh viên tiến hành thí nghiệm tại phòng thí nghiệm


Ảnh 3. Một số thiết bị tại phòng thí nghiệm


Source: 
29-08-2021
Tags