TS. ĐIÊU THỊ MAI HOA

Họ và tên: TS. ĐIÊU THỊ MAI HOA

Chức danh: GVC

Chức vụ

E-mail: hoadtm@hnue.edu.vn

Công tác tại khoa từ năm: 2008

Quá trình đào tạo:

Nội dung đào tạo

Cơ sở đào tạo

Năm hoàn thành đào tạo

Đại học: Ngành Sinh học

Trường ĐHSP Hà Nội 2

1994

Thạc sĩ: Chuyên ngành Sinh lý học thực vật

Trường ĐHSP Hà Nội

2000

Tiến sĩ: Chuyên ngành Sinh lý học thực vật

Viện Công nghệ sinh học – Viện KH&CN Việt Nam

2007

Các môn học giảng dạy:

  • Đại học: Sinh lý học thực vật, Công nghệ trồng trọt, Ứng dụng tiến bộ sinh học. Cơ sở hóa học trong Khoa học sự sống
  • Cao học: Quang hợp, Trao đổi chất ở thực vật và ứng dụng, Điều khiển sinh trưởng và phát triển ở tế bào thực vật, Sự hấp thu và vận chuyển các chất qua màng tế bào thực vật, Sinh lý tính chống chịu của thực vật, Phương pháp nghiên cứu sinh học thực nghiệm
  • Nghiên cứu sinh: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật, Điều khiển sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Các hướng nghiên cứu:

  1. Sinh lí tính chống chịu của thực vật với điều kiện ngoại cảnh bất lợi.
  2. Quang hợp và năng suất cây trồng.

Đề tài nghiên cứu khoa học đã chủ trì:

STT

Tên đề tài

Mã số

Cấp

Thời gian thực hiện (từ....đến...)

1

Nghiên cứu sự biến đổi hàm lượng amino acid proline trong mầm và lá đậu xanh khi bị hạn

C06-09

Trường

2005 - 2006

2

So sánh trình tự đoạn gen mã hóa 1-aminocyclopropane-1-carboxylate oxidase ở bốn giống đậu xanh chín tập trung và không tập trung

B.2006-18-10

Bộ GD&ĐT

2006 - 2007

3

Tác động của stress thẩm thấu đến sinh trưởng và phát triển của đậu xanh (Vigna radiata L.) trong giai đoạn nảy mầm

SPHN-10-480

Trường

2010 - 2011

4

Ảnh hưởng của hạn trong giai đoạn ra hoa đến một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của cây đậu xanh [Vigna radiata (L.) Wilczek].

SPHN-12-126

Trường

2012 - 2013

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

Bài báo khoa học:

  1. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), “Ảnh hưởng của phân vi lượng tới khả năng chịu hạn, hoạt động quang hợp ở các thời kỳ sinh trưởng và phát triển khác nhau của cây đậu xanh”, Tạp chí Sinh học, Tập 17(3). Tr. 28-30.
  2. Điêu Thị Mai Hoa, Lê Trần Bình (2005), “Nghiên cứu tính đa hình di truyền của 57 giống đậu xanh (Vigna radiata L.) bằng kĩ thuật RAPD, Tạp chí Công nghệ sinh học, 3(1): 57-66.
  3. Điêu Thị Mai Hoa, Lê Trần Bình (2006), “So sánh khả năng quang hợp của một số giống đậu xanh chín tập trung và chín không tập trung tiêu biểu”, Tạp chí Công nghệ sinh học, 4(2), tr. 201-208.
  4. Điêu Thị Mai Hoa, Chu Hoàng Hà, Phan Trọng Hoàng, Nguyễn Minh Hùng, Lê Trần Bình (2006), “So sánh trình tự đoạn gen mã hóa enzyme 1-aminocyclopropane-1-carboxylate oxidase (ACO) ở bốn giống đậu xanh Việt nam chín tập trung và không tập trung”, Tạp chí Công nghệ sinh học, 4(1), tr. 81-90.
  5. Lê Ánh Nguyệt, Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Xuân Đắc (2010), “Ứng dụng nuôi cấy mô và tế bào thực vật để nhân nhanh và bảo tồn cây Mắt trâu (Micromelum hisutum Oliv.)” Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 26(2S), tr. 180 – 186.
  6. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Phương Thảo và Lê Thị Thanh Hiếu (2011), Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu cao đến sự nảy mầm, hoạt tính enzyme α-amylase và tích lũy proline của mầm đậu xanh (Vigna radiata), Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 56(3) tr. 106 – 114.
  7. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Hân (2014), Một số đáp ứng sinh lý, hóa sinh của bốn giống cà chua Savior, Chanoka, TV-05, VNS-585 khi nảy mầm trong môi trường áp suất thẩm thấu cao. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, 30(1S), tr. 65-72.
  8. Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền (2015), Nghiên cứu khả năng quang hợp và mức độ chín tập trung của bảy giống đậu xanh, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 60(4) tr. 132 – 137.
  9. Điêu Thị Mai Hoa, Lê Huy Hàm, Lê Hùng Lĩnh (2016), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và đánh giá mức độ chịu mặn của giống lúa nhận gen chịu mặn Saltol ở giai đoạn nảy mầm và cây con, Tạp chí Sinh học, Tập 38 số 2, Tr. 214 – 219
  10. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Kim Nhung (2017), Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của 4 giống ngô (Zea mays L.) với điều kiện mặn nhân tạo ở giai đoạn nảy mầm và cây con, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 168(08): 55-60.
  11. Phùng Thị Hải Huyền, Điêu Thị Mai Hoa (2017), Ảnh hưởng của NaCl đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng và một số chỉ tiêu hóa sinh của 5 dòng/giống lúa. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Chuyên đề Sinh lý thực vật ứng dụng trong nông nghiệp công nghệ cao. Tháng 12/2017. Tr. 13-19.
  12. Nguyễn Thị Hồng Loan, An Biên Thùy, Điêu Thị Mai Hoa, (2019) “Đánh giá bài tập thực tiễn phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “Thành phần hóa học của tế bào” (Sinh học 10)”. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 273-279.
  13. Nguyễn Thị Thu Cúc, An Biên Thùy và Điêu Thị Mai Hoa, (2019) “Xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật – Sinh học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh”. Tạp chí Khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội. DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0129, Vol (64), 9C, pp. 25-34.
  14. Điêu Thị Mai Hoa và Phan Thị Ngọc Ánh (2019). “So sánh khả năng chịu mặn của một số giống ngô (Zea mays L.) trong điều kiện mặn nhân tạo”. Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội. DOI: 10.18173/2354-1059.2019-0051, Vol(64), 10A. tr.48-56.
  15. Đỗ Tú Linh, Điêu Thị Mai Hoa (2019), “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và quang hợp của một số giống khoai tây (Solanum tuberosum L.) trong điều kiện mặn nhân tạo”. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên. 197(04). 33-38. ISSN 1859-2171.
  16. Điêu Thị Mai Hoa, Trần Ngọc Hùng (2020), Một số đáp ứng sinh lý của 4 giống bầu (Lagenaria siceraria) sinh trưởng trong dung dịch có nồng độ NaCl khác nhau. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên. 225(01). 17 - 23. ISSN 1859-2171. e-ISSN: 2615-9562 TNU Journal of Science and Technology 225(01): 17 – 23.
  17. Hà Thu Trang, Vương Thị Quỳnh Hương, Điêu Thị Mai Hoa, Đào Thị Sen, Vũ Thị Dung và Nguyễn Văn Quyền (2021), Thiết lập điều kiện tạo và nuôi cấy callus in vitro cho nghiên cứu stress mặn ở giống lúa Khang Dân 18, Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội, tập 66, số 4F trang 170-180.
  18. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Thúy Hường (2021), "Nghiên cứu một số chỉ tiêu quang hợp và sinh trưởng của cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni) nuôi cấy in vitro trong hệ thống chiếu sáng đơn sắc và giai đoạn nhà lưới", Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Ha Nội, tập 66, số 4F, 2021, tr 137-143.
  19. Le Thanh Ha, Phan Thi Thanh Hoi, Dieu Thi Mai Hoa (2022). “Teaching Biology in the direction of STEM education to develop problem-solving and creativity competency for high school students”. HNUE Journal of Science, Volume 67, Issue 3, pp. 265-274.
  20. Hà Thu Trang, Vương Thị Quỳnh Hương, Điêu Thị Mai Hoa, Đào Thị Sen, Vũ Thị Dung và Nguyễn Văn Quyền, (2021), Thiết lập điều kiện tạo và nuôi cấy callus in vitro cho nghiên cứu stress mặn ở giống lúa Khang Dân 18, Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội, tập 66, số 4F trang 170-180.
Bài báo Hội thảo
  1. Nguyễn Đạt Kiên, Điêu Thị Mai Hoa (2005), “Khả năng quang hợp của một số giống đậu xanh trong điều kiện gây hạn”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và kĩ thuật, 599-601.
  2. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Văn Thắng (2005), “Sự biến đổi hàm lượng axit amin prolin trong mầm và lá đậu xanh khi bị hạn”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học và kĩ thuật, 531-533.
  3. Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền (2007), “Sự biến đổi hàm lượng amino acid proline ở rễ và lá đậu xanh dưới tác động của stress muối NaCl”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và kỹ thuật, 482-485.
  4. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Quyến (2012), “Đánh giá khả năng chịu hạn của 4 giống đậu xanh (Vigna radiata L.) thông qua một số chỉ tiêu trao đổi nước, hàm lượng diệp lục và tích lũy axit amin prolin”, Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr. 512-518.
  5. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Thu Hà, Vương Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Thúy Hường (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đèn LED đến đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và quang hợp của cây ba kích (Morinda offcinalis How.) in vitro. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr. 984-989.
  6. Điêu Thị Mai Hoa, Vương Thị Lan Hương (2016), So sánh một số chỉ tiêu sinh lý, sự tích lũy aminoacid proline và hoạt độ enzyme peroxidase của bốn giống cà chua sinh trưởng trong điều kiện mặn nhân tạo. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr. 976-983.
  7. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Kim Nhung (2017), Ảnh hưởng của NaCl tới sinh trưởng, hàm lượng diệp lục, nước liên kết và proline ở bốn giống ngô có khả năng chịu mặn khác nhau. Sinh lý thực vật ứng dụng trong nông nghiệp công nghệ cao. Hội thảo khoa học Sinh lý thực vật toàn quốc. NXB Nông nghiệp, tr. 69-77.
  8. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Thủy (2018) So sánh khả năng sinh trưởng và khả năng giữ nước của bốn giống bầu (Langenaria siceraria) dưới ảnh hưởng của NaCl. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, tr. 549-555.
  9. Hà Thị Thúy, Bùi Thu Hà, Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Quyền (2018), Thiết kế mô hình dạy học phần Thực vật có hoa trong dạy học Sinh học phổ thông. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, tr. 1348-1355.
  10. Đỗ Tú Linh, Điêu Thị Mai Hoa (2020), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng và quang hợp của giống ngô NK430 trong điều kiện mặn nhân tạo, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học tại Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr 783-790.
  11. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Quyền (2022), Một số đáp ứng sinh lí, hóa sinh của cây lúa giống Khang dân 18 giai đoạn mạ với điều kiện mặn nhân tạo, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học tại Việt Nam lần thứ 5, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr 713-721.

Khen thưởng, Giải thưởng đã đạt:

 

Năm

Danh hiệu thi đua, Bằng khen, Giấy khen, Giải thưởng

Số, ngày, tháng năm của Quyết định công nhận danh hiệu thi đua, bằng khen, giấy khen, giải thưởng; Cơ quan ban hành quyết định

2015

Bằng khen: của Bộ trưởng bộ GD&ĐT

V/v: Có thành tích xuất sắc trong công tác tổ chức, bồi dưỡng học sinh tham dự Olympic khu vực và quốc tế năm 2015.

Quyết định số: 5825/QĐ-BGDĐT, kí ngày 27/11/2015

 

2016

Bằng khen: của Bộ trưởng bộ GD&ĐT

V/v: Đã có thành tích xuất sắc trong công tác tổ chức kỳ thi Olympic quốc tế Lần thứ 27 tại Việt Nam năm 2016

Quyết định số: 2858/QĐ-BGDĐT, kí ngày 17/8/2016.

2018

Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở

QĐ số 6199/QĐ-ĐHSPHN ngày 15/8/2018, Trường ĐHSP Hà Nội.

2019

Giấy Khen của Đảng bộ trường ĐHSP Hà Nội

Vv: Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Số 18-QĐ/ĐU,

Đảng bộ trường ĐHSP Hà Nội, ngày 25/2/2019.

2019

Bằng khen của CĐ ngành GD Việt Nam

Đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn năm học 2018 - 2019

QĐ số 197/QĐ-CĐN, ngày 24/7/2019, Công đoàn Giáo dục Việt Nam.

2020

Giấy khen

Đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn năm học 2019 – 2020.

Số 118 QĐ-CĐNgày 18/9/2020 của CĐ trường ĐHSP Hà Nội.

2021
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
V/v: Đã có thành tích xuất sắc trong quá trình xây dựng và phát triển đơn vị giai đoạn 1951-2021.
Quyết định số: 3283/QĐ-BGDĐT, kí ngày 13/10/2021, Bộ Giáo dục & Đào tạo
2023

Giấy khen:

Đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn nhiệm kì 2019-2023

QĐ số: 166/QĐ-CDĐHSPHN, kí ngày 19/5/2023 của CĐ trường ĐHSP Hà Nội
Link Lí lịch khoa học trên website trường Đại học Sư phạm Hà Nội: tại đây

Source: 
27-08-2021
Tags