TS. PHAN DUỆ THANH

Họ và tên: TS. PHAN DUỆ THANH

Chức danh: GVC

Chức vụ: Trưởng phòng thí nghiệm CNSH-VS

E-mail: thanhpd@hnue.edu.vn

Công tác tại khoa từ năm: 12/1999

Quá trình đào tạo:

Nội dung đào tạo

Cơ sở đào tạo

Năm hoàn thành đào tạo

Đại học

Đại học Sư phạm Hà Nội

1996

Thực tập sinh

Nara Women’s University, Nhật Bản

1998

Thạc sỹ, Chuyên ngành: Vi sinh vật học

Đại học Sư phạm Hà Nội

1999

Tiến sỹ, Chuyên ngành: Sinh thái học Động vật

Luận án: Resource utilization pattern and function of decorating in the majid crab Tiarinia cornigera

Nara Women’s University, Nhật Bản

2004

Thực tập ngắn hạn về sinh thái vi sinh

Nara Women’s University, Nhật Bản

2009

Thực tập ngắn hạn: Australian Leadership Awards Fellowship Program 2013 – Knowledge Sector Development Team

Đại học Monash, Úc

2013

Các môn học giảng dạy:

  • Đại học: Vi sinh vật học; Cơ sở Công nghệ Sinh học; Vi sinh vật thực phẩm; Thực hành Vi sinh vật học và Công nghệ Sinh học; Vi sinh vật trong xử lý môi trường
  • Cao học: Vi sinh vật trong xử lý môi trường; Vi sinh vật thực phẩm
  • Nghiên cứu sinh: Vi sinh vật trong xử lý ô nhiễm môi trường; Vi sinh vật thực phẩm

Các hướng nghiên cứu:

  1. Ứng dụng vi sinh vật trong chế biến thực phẩm và đồ uống.
  2. Đa dạng và hoạt tính sinh học của vi sinh vạt rừng ngập mặn.
  3. Ứng dụng probiotic trong chăn nuôi và thuỷ sản.
  4. Tập tính động vật.

Đề tài nghiên cứu khoa học đã chủ trì:

TT

Tên đề tài

Mã số

Cấp

Thời gian thực hiện

1

Bước đầu nghiên cứu thử nghiệm sử dụng giun quế Perionyx excavatus để chế biến thành thức ăn tổng hợp cho cá

SPHN-07-108

Trường ĐHSPHN

2007-2008

2

Phân lập hệ vi sinh vật trong ống tiêu hoá của một số loài các nước ngọt và bước đầu nghiên cứu khả năng ứng dụng của chúng trong ương nuôi ấu trùng một số loài thuỷ sản

SPHN-10-478

Trường

ĐHSPHN

1/2010-6/2011

3

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng phân huỷ hydrocarbon vòng thơm (toluene, xylene, benzene) trên lá của một số cây ảnh phổ biến để làm sạch không khí

SPHN-13-251

Trường

ĐHSPHN

6/2013-12/2014

4

Lưu giữ và bảo tồn an toàn các nguồn gen thực vật và vi sinh vật có giá trị ở rừng ngập mặn Việt Nam

B2014-2018-SPH-06-QG,

Bộ GD và ĐT

Hàng năm

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

Sách:

  1. Đồng tác giả, Phan Duệ Thanh. Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), 2013. Thực hành Sinh học trong trường Phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 324 trang.
  2. Lê Thị Phương Hoa, Phan Duệ Thanh, Trần Thị Thuý và Đào Thị Sen, 2014. Thực hành thí nghiệm Sinh học 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, 76 trang.
  3. Mai Sỹ Tuấn (Tổng chủ biên), Đinh Quang Bao (Chủ biên), Phan Duệ Thanh, Trần Thị Thúy, Nguyễn Thị Hồng Vân, 2022. Chuyên đề Học tập Sinh học 10, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
  4. Đoàn Văn Thược, Dương Minh Lam (đồng chủ biên), Phan Duệ Thanh, Trần Thị Thúy, Phí Quyết Tiến. 2022. Giáo trình Vi sinh vật học. NXB Đại học Sư phạm. ISBN: 978-604-54-7289-7. 303 trang.

Bài báo khoa học:

Tạp chí quốc tế

  1. Phan Due Thanh, Keiji Wada, Michiko Sato and Yoshihisa Shirayama (2003). Decorating behaviour by the majid crab Tiarinia cornigera as protection against predators. Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom, 83, p. 1235-1237.
  2. Phan Due Thanh, Keiji Wada, Michiko Sato & Yoshihisa Shirayama (2005). Effects of resource availability, predators, conspecifics and heterospecifics on decorating behaviour by the majid crab Tiarinia cornigera. Marine Biology, 147, p. 1191-1199.
  3. Kristin M. Hultgren, Phan Due Thanh, Michiko Sato (2006). Geographic variation in decoration selectivity of Micippa platipes and Tiarinia cornigera in Japan. Marine Ecology Progress Series, Vol. 326, p. 235-244.
  4. Tran Huu Phong, Bui Thi Thanh Nga, Phan Due Thanh, Duong Van Hop, Doan Van Thuoc (2013). Biological characterization of bacterial strain MT15 – A polyhydroxyalkanoate producer bacterium isolated from noodle waste water Hanoi city, Annual reports of International Center for Biotechnology (Osaka University), 35, p. 294-302
  5. Phan Due Thanh and Nguyen Thi Cuc (2014). Study on culture conditions of several strains of toluene-degrading bacteria isolated from common ornamental houseplants. Journal of Vietnamese Environment, Vol. 6 (No.: 1-3), p. 201-207.

Tạp chí trong nước

  1. Mai Thị Hằng, Phan Duệ Thanh (2000). Phân lập và nghiên cứu một vài nhóm vi sinh vật hiếu khí từ đất bùn rừng ngập mặn khu vực tỉnh Thái Bình. Thông báo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol. 1, p. 52-57.
  2. Phan Due Thanh (2008). Initial study of using earthworm powder (Perionyx excavatus) as a protein source replacement in diets for tilapia (Oreochromis sp.) juvenile. Journal of Science of HNUE, Vol. 53, No. 7, p. 106-111.
  3. Phan Duệ Thanh và Lưu Thị Hồi (2010). Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu chủng vi khuẩn sinh cellulase ngoại bào từ đường ruột cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella). Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 26 (2s), p. 228-236.
  4. Phạm Thị Thuỳ và Phan Duệ Thanh (2013). Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng kí sinh của chủng nấm NrSI – 03 (Nomuraea rileyi) lên sâu khoang hại bắp cai và hành lá trong vụ đông xuân năm 2013. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 227, p. 36-41.
  5. Phan Due Thanh and Ngo Thi Anh (2014). In vitro pathogenic Vibrio fluvialis control by intestinal bacterial combination in black tiger prawn larvae (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 30 (1s), p. 189-194.
  6. Phạm Thị Thuỳ, Phan Duệ Thanh, Trần Thị Thuý (2014). Nghiên cứu thành phần môi trường để sản xuất chế phẩm nấm Nomuri (Nomuraea rileyi), ứng dụng trong phòng trừ sâu hại rai và đậu tương. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 30 (1s), p. 218-225.
  7.  Phạm Thị Thuỳ và Phan Duệ Thanh (2015). Điều tra bệnh nấm Nomuraea rileyi (Nr) trên một số loài sâu cánh vảy hại rau và diễn biến của chúng ở Minh Khai, Hoài Đức, Hà Nội năm 2014. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, Số 3 (260), p. 35-39.
  8. Trần Hữu Phong, Bùi Thị Thanh Nga, Phan Duệ Thanh và Đoàn Văn Thược (2015). Nghiên cứu sinh tổng hợp poly(3-hydroxybutyrate-co-3-hydroxyvalerate) (PHBV) của chủng vi khuẩn MT33 phân lập từ nước thải. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Vol. 53 (4), p. 407-416.
  9. Trần Thị Hồng Nguyệt và Phan Duệ Thanh (2019). Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến khả năng sinh cellulase của 2 chủng vi khuẩn phân lập từ đất trồng và bông thải trồng nấm rơm. HNUE Journal of Science, Nature Science, 64 (10A), p. 120-127.
  10. Trần Thị Thuý, Cấn Thị Nga và Phan Duệ Thanh (2021). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và lên men dịch chiết lá tía tô (Perilla frutescens (L.) Britton) của chủng nấm men NM3.6. HNUE Journal of Science, Nature Science, 66(1), p. 146-156.
  11. Nguyễn Thị Thu Hà, Phan Duệ Thanh, Tống Thị Mơ và Trần Thị Thúy (2021). Nghiên cứu quy trình tạo đồ uống từ dịch chiết cây tía tô (Perilla frutescens L. Britton). HNUE Journal of Science, Nature Science, 66(4F), p. 205–214. DOI: 10.18173/2354-1059.2021-0084.
  12. Nguyen Hoang Nam, Phan Due Thanh, Tran Thi Thuy (2022). Screening yeast from honey, beeswax in Son La province and application in low-alcohol mead production. HNUE Journal of Science, Nature Science - Chemical and Biological Sciences, 67(2), p. 137-147.

Bài đăng trên kỉ yếu hội nghị khoa học quốc tế và quốc gia

  1. Phan Duệ Thanh và Nguyễn Thị Lợi (2012). Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn sinh axit lactic có đặc tính probiotics từ ruột cá chép (Cyprinus carpio). Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học, NXB NN, p. 683-689.
  2. Ngo Thi Anh, Nguyen Thi Loi, Luu Thi Hoi & Phan Due Thanh (2013). A study of several culture parameters for the biomass of intestinal bacterial combinations applied as probiotics in aquaculture (Abstract). Proceeding of International conference of probiotics and their applications.
  3. Phạm Thị Thuỳ, Trần Thị Thuý, Phan Duệ Thanh and Tống Thị Mơ (2013). Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm Nomuraea rileyi để ứng dụng phòng trừ sâu hại rau, đậu vùng Hà Nội. Hội thảo quốc gia Nông nghiệp hữu cơ – Thực trạng và định hưỡng phát triển. NXB NN, p. 265-277.
  4. Pham Thi Thuy, Tran Thi Thuy and Phan Due Thanh (2013). Study to production of entomopathogenic Nomuraea rileyi fungal preparation for controlling larvas on spring cabbage and summer soy-bean at Dong Anh, Hanoi in 2013. Proceeding of International workshop on Agricultural engineering and post-harvest technology for Asia sustainability. Science and Technics Publishing House, p. 404-413.
  5. Phạm Thị Thuỳ, Trần Thị Thuý và Phan Duệ Thanh (2016). Điều tra thành phần vi sinh vật ký sinh gây bệnh trên côn trùng hại rau và đậu tương vùng Hà Nội năm 2014-2015. Báo cáo Khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị Toàn quốc lần thứ 2, Đà Nẵng, 20/05/2016, p. 795-801.
  6. Phạm Thị Thuỳ, Phan Duệ Thanh và Trần Thị Thuý (2016). Nghiên cứu và ứng dụng nấm côn trùng Nomuraea rileyi (Nr) phòng trừ sâu hại rau và đậu tương. Báo cáo Khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị Toàn quốc lần thứ 2, Đà Nẵng, 20/05/2016, p. 1255-1261.
  7. Phan Duệ Thanh, Nguyễn Thị Hiền và Tống Thị Mơ (2016). Nghiên cứu tuyển chọn vi khuẩn Bacillus spp. có khả năng ức chế Vibrio gây bệnh ở ấu trùng tôm Sú (Penaeus monodon) định hướng tạo chế phẩm probiotics. Báo cáo Khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị Toàn quốc lần thứ 2, Đà Nẵng, 20/05/2016, p. 1208-1214.
  8. Phạm Thị Thuỳ và Phan Duệ Thanh (2017). Nghiên cứu độ phân giải enzyme ngoại bào của nấm Normuraea rileyi trên một số loài sâu cánh vảy hại rau. Báo cáo Khoa học - Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9 - Hà Nội 11-12/04/2017, ISBN: 987-604-60-2511, p. 689-695.
  9. Phạm Thị Thuỳ, Phan Duệ Thanh, Trần Thị Thuý và Nguyễn Khánh Hoàng Việt (2017). Phân lập và tuyển chọn các chủng nấm Ma (Metarhizium anisopliae) trên bộ đậu đen (Mesomorphus sp.) hại cây cao su tại Sư đoàn 302, tỉnh Đồng Nai. Báo cáo Khoa học - Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9 - Hà Nội 11-12/04/2017, ISBN: 987-604-60-2511, p. 696-702.
  10. Phạm Thị Thuỳ, Trần Thị Thuý và Phan Duệ Thanh (2017). Nghiên cứu các điều kiện thích hợp để nuôi cấy và sản xuất chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae. Báo cáo Khoa học - Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9 - Hà Nội 11-12/04/2017, ISBN: 987-604-60-2511, p. 703-709.
  11. Đặng Ngọc Anh, Phạm Thị Vân và Phan Duệ Thanh (2018). Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng và sinh tổng hợp amylase của vi khuẩn từ đất rừng ngập mặn Giao Thuỷ, Nam Định. Báo cáo Khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị Toàn quốc lần thứ 3, Quy Nhơn, 20/05/2018, ISBN: 978-604-913-695-5, p. 738-745.
  12. Cấn Thị Nga, Trần Thị Thuý và Phan Duệ Thanh (2020). Phân lập và tuyển chọn nấm men có khả năng lên men dịch chiết lá tía tô (Perilla frutescens (L.) Britton). Báo cáo Khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị Toàn quốc lần thứ 4, Hà Nội, 04/07/2020, ISBN: 978-604-9955-23-5, p. 848 – 855.
  13. Hoàng Thu Thuỷ và Phan Duệ Thanh (2022). Lên men lactic tạo đồ uống giàu probiotic từ nước ép dưa hấu (Citrullus lanatus) bằng lợi khuẩn Lactobacillus plantarum. Báo cáo Khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị Toàn quốc lần thứ 5, TP HCM, 08/2022, p. 686-694. DOI:10.15625/vap.2022.0076

Khen thưởng, Giải thưởng đã đạt:

 

Năm

 

Danh hiệu thi đua, Bằng khen, Giấy khen, Giải thưởng

Số, ngày, tháng năm của Quyết định công nhận danh hiệu thi đua, bằng khen, giấy khen, giải thưởng; Cơ quan ban hành quyết định

2010

Giấy khen đã có thành tích hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải thưởng cấp Bộ năm học 2009-2010

Sổ khen thưởng số 331/TĐ-KT, 19/01/2011, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2013

Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm học 2012-2013

Số 3489/QĐ-ĐHSPHN, 11/07/2013, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2014

Giải 3, Giải thưởng sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2014

Số 854/QĐ-LHHVN, 26/12/2014, Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật  Việt Nam

2015

Bằng Lao động sáng tạo

Số 710/QĐ-TLĐ, 25/05/2015, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

2016

Bằng khen cho cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác tổ chức kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế lần thứ 27 tại Việt Nam năm 2016,

Số 2858/QĐ-BGDĐT ngày 17/08/2016, Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

2016

Giấy khen cho cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; số 6586 sổ khen thưởng; ngày 27 tháng 9 năm 2016.

Số 6586 sổ khen thưởng; ngày 27 tháng 9 năm 2016, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2022

Giấy khen đã có thành tích hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải Nhì cấp Trường năm học 2020 - 2021

Sổ khen thưởng số 155/TĐ-KT, 18/01/2022, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

 

Lí lịch khoa học trên website trường Đại học Sư phạm Hà Nội: tại đây


Source: 
27-08-2021
Tags